Câu 3: Ta dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác trẻ em có bị sốt hay không? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế thuỷ ngân. C. Nhiệt giai. D. Nhiêt kế y

Câu 3: Ta dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác trẻ em có bị sốt hay
không?
A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế thuỷ ngân.
C. Nhiệt giai. D. Nhiêt kế y tế.
Câu 4: Trong nhiệt giai Xexiút nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
A. 00C B. 1000C C. 320C D. 2120C.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng:
A. Khối lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. D. Cả câu A, B, C đều đúng.
Câu 6: Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh?
A. Vì khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.
B. Vì khối lượng của không khí nóng lớn hơn.
C. Vì trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn .
D. Vì trọng lượng riêng của không khí nóng lớn hơn .
Câu 7: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt:
A. Giống nhau. B. Khác nhau. C. Không nở.
D. Cả câu A, B, C đều sai.
Câu 8: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải
mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng đáy lọ. D. Cả A, B, C sai.
Câu 9: Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng để :
A.Trang trí
B. Dễ thoát nước
C. Khi co dãn vì nhiệt mái không bị hỏng
D. Để tiết kiệm tiền.
Câu 10: Đổi 1040 F ra độ C?
A. 400C C. 800C
B. 700C D. 480C
Câu 11: Người ta dự đoán chiều cao của tháp Epphen ở Pari như sau:
A.Vào mùa hè tháp dài ra
B. Vào mùa đông tháp dài ra
C. Vào mùa hè tháp ngắn lại
D. Không dự đoán được
Câu 12: Muốn lấy quả cầu sắt ra khỏi vòng sắt có thể tiến hành nhiều cách
khác nhau. Hãy chỉ ra cách sai trong các cách sau:
A. Hơ nóng vòng
B. Nhúng phần lồi của quả cầu vào nước đá
C. Hơ nóng vòng và nhúng quả cầu vào nước đá
D. Nhúng chìm cả vòng và quả cầu vào nước nóng
PHẦN II-TỰ LUẬN ( 7,0 điểm )
Bài 1:(1,0 điểm ) Trên đường ray hoặc trên các cây cầu, các khớp nối có được đặt
khít nhau không? Vì sao?
Bài 2( 1,0 điểm) Vì sao khi đun nước, không nên đổ nước thật đầy ấm?
Bài 3 ( 2,0 điểm ): Hãy tính xem 370C, 500C ứng với bao nhiêu 0F?
Bài 4:(3,0 điểm ) So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí giống và khác
nhau như thế nào ?

0 bình luận về “Câu 3: Ta dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác trẻ em có bị sốt hay không? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế thuỷ ngân. C. Nhiệt giai. D. Nhiêt kế y”

  1. 3-D

    4-B

    5-D

    6-C

    7-A

    8-B

    9-C

    10-CHẮC LÀ NHẦM LẪN Ở ĐÂU ĐÓ CHỨ PHẢI LÀ 560C

    11-A

    12-D

    II. TỰ LUẬN

    BÀI 1: VÌ KHI TRỜI NÓNG THANH RAY DÃN RA, NGƯỜI TA ĐỂ CÁCH ĐỂ THAY RAY CÓ CHỖ DÀI RA

    BÀI 2: Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, khi nước sôi nước sẽ bị tràn ra ngoài

    Bài 3: 

    370c= 698F( 32+ 370×1,8)

    500C= 932F ( 32+ 500 x 1,8)

    Bài 4:

    * Giống nhau:

    – Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

    * Khác nhau:

    – Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

    – Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn,(

    chất rắn nở vì nhiệt ít nhất còn chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất)

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     3.B

     4.B

     5.D

     6.C

     7.A

     8.B

     9.C

    10…

    11.A

    12.D

    Tự luận

    1.Có. Vì như vậy sẽ đảm bảo an toàn hơn cho con người

    2. Vì khi đun nước thì nước sẽ sôi lên và tràn ra ngoài nếu để nước đầy ấm

    3.

    370c=698f

    500c=932f

    4.

    Giống nhau :

    Đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

    Khác nhau:

    Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau nở nhiệt vì giống nhau

    Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

    Bình luận

Viết một bình luận