Câu 30. Biểu hiện nào sau đây nói lên người Nhật ham học?
A. Tận dụng thời gian cho công việc.
B. Làm việc cần cù, tích cực.
C. Có tinh thần trách nhiệm cao.
D. Chú trọng đầu tư cho giáo dục.
Câu 31. Khó khăn chủ yếu nhất của dân cư Nhật Bản đối với phát triển kinh tế không phải là?
A. tốc độ tăng dân số thấp và giảm đi.
B. phần lớn dân cư phân bố ven biển.
C. cơ cấu dân số già, trên 65 tuổi nhiều.
D. tỉ suất tăng dân số tự nhiên nhỏ.
Câu 32. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho phần lớn dân cư Nhật Bản tập trung ở các thành phố ven biển?
A. Địa hình bằng phẳng, khí hậu ôn hòa.
B. Đồng bằng rộng, đất đai màu mỡ.
C. Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh.
D. Nguồn nước dồi dào ít có thiên tai.
Câu 33. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn đã gây khó khăn chủ yếu nào sau đây đối với Nhật Bản?
A. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn.
B. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, mở rộng dịch vụ an sinh.
C. Thiếu nguồn lao động, phân bố dân cư chưa hợp lí.
Câu 34. Nhận xét nào sau đây đúng với tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản qua các giai đoạn từ 1950-1973?
A. Tốc độ tăng trưởng không cao.
B. Tốc độ tăng có xu hướng nhanh.
C. Càng về sau, tốc độ càng giảm.
D. Tốc độ tăng có nhiều biến động.
Câu 35. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân làm cho nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1950 đến 1973 có sự phát triển nhanh chóng?
1. Chú trọng đầu tư, hiện đại hóa công nghiệp, ăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới.
2. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt có trọng điểm theo từng giai đoạn.
3. Duy trì cơ cấu hai tầng, vừa phát triển xí nghiệp lớn, vừa duy trì những tổ chức sản xuất nhỏ, thủ công.
4. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng, phát triển nhanh các ngành ít cần đến khoáng sản.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36. Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, không phải nhờ vào việc:
A. hiện đại hóa công nghiệp.
B. tăng các nguồn vốn đầu tư.
C. áp dụng các kĩ thuật mới.
D. nhập nhiều nhiên liệu.
Câu 37. Ích lợi chủ yếu của việc duy trì các cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công ở Nhật Bản không phải là:
A. tận dụng sức lao động của người dân.
B. hàng hóa chiếm lĩnh được thị trường “ngách”.
C. hỗ trợ các xí nghiệp lớn về nguyên liệu.
D. sử dụng được các nguồn vốn của người dân.
Câu 38. Những năm 1973 – 1974 , tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm xuống nhanh, nguyên nhân do:
A. có nhiều động đật, sóng thần.
B. khủng hoảng dầu mỏ thế giới.
C. khủng hoảng tài chính thế giới.
D. cạn kiệt tài nguyên khoáng sản.
Câu 39. Phát biểu ào sau đây không đúng với kinh tế Nhật Bản hiện nay?
A. Đứng vào tốp đầu thế giới về kinh tế, tài chính.
B. GDP bình quân đầu ngừi cao nhất trong G7.
C. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh hàng đầu Châu Á.
D. Phát triển mạnh các ngành kĩ thuật, công nghệ cao.
Câu 40. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản trong nhiều năm gần đây chậm lại một phần chủ yếu là do:
A. thiếu nguồn lao động trẻ.
B. thiếu nguồn vốn đầu tư.
C. tài nguyên tự nhiên cạn kiệt.
D. thị trường ngoài nước thu hẹp.
31: A
32: D
33: C
34: A
35: B
36: B
37: D
38: C
39: C
40: A
Chúc bạn học tốt!
Câu 30. Biểu hiện nào sau đây nói lên người Nhật ham học?
A. Tận dụng thời gian cho công việc.
B. Làm việc cần cù, tích cực.
C. Có tinh thần trách nhiệm cao.
D. Chú trọng đầu tư cho giáo dục.
Câu 31. Khó khăn chủ yếu nhất của dân cư Nhật Bản đối với phát triển kinh tế không phải là?
A. tốc độ tăng dân số thấp và giảm đi.
B. phần lớn dân cư phân bố ven biển.
C. cơ cấu dân số già, trên 65 tuổi nhiều.
D. tỉ suất tăng dân số tự nhiên nhỏ.
Câu 32. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho phần lớn dân cư Nhật Bản tập trung ở các thành phố ven biển?
A. Địa hình bằng phẳng, khí hậu ôn hòa.
B. Đồng bằng rộng, đất đai màu mỡ.
C. Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh.
D. Nguồn nước dồi dào ít có thiên tai.
Câu 33. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn đã gây khó khăn chủ yếu nào sau đây đối với Nhật Bản?
A. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn.
B. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, mở rộng dịch vụ an sinh.
C. Thiếu nguồn lao động, phân bố dân cư chưa hợp lí.
Câu 34. Nhận xét nào sau đây đúng với tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản qua các giai đoạn từ 1950-1973?
A. Tốc độ tăng trưởng không cao.
B. Tốc độ tăng có xu hướng nhanh.
C. Càng về sau, tốc độ càng giảm.
D. Tốc độ tăng có nhiều biến động.
Câu 35. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân làm cho nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1950 đến 1973 có sự phát triển nhanh chóng?
1. Chú trọng đầu tư, hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới.
2. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt có trọng điểm theo từng giai đoạn.
3. Duy trì cơ cấu hai tầng, vừa phát triển xí nghiệp lớn, vừa duy trì những tổ chức sản xuất nhỏ, thủ công.
4. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng, phát triển nhanh các ngành ít cần đến khoáng sản.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 36. Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, không phải nhờ vào việc:
A. hiện đại hóa công nghiệp.
B. tăng các nguồn vốn đầu tư.
C. áp dụng các kĩ thuật mới.
D. nhập nhiều nhiên liệu.
Câu 37. Ích lợi chủ yếu của việc duy trì các cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công ở Nhật Bản không phải là:
A. tận dụng sức lao động của người dân.
B. hàng hóa chiếm lĩnh được thị trường “ngách”.
C. hỗ trợ các xí nghiệp lớn về nguyên liệu.
D. sử dụng được các nguồn vốn của người dân.
Câu 38. Những năm 1973 – 1974 , tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm xuống nhanh, nguyên nhân do:
A. có nhiều động đật, sóng thần.
B. khủng hoảng dầu mỏ thế giới.
C. khủng hoảng tài chính thế giới.
D. cạn kiệt tài nguyên khoáng sản.
Câu 39. Phát biểu nào sau đây không đúng với kinh tế Nhật Bản hiện nay?
A. Đứng vào tốp đầu thế giới về kinh tế, tài chính.
B. GDP bình quân đầu người cao nhất trong G7.
C. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh hàng đầu Châu Á.
D. Phát triển mạnh các ngành kĩ thuật, công nghệ cao.
Câu 40. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản trong nhiều năm gần đây chậm lại một phần chủ yếu là do:
A. thiếu nguồn lao động trẻ.
B. thiếu nguồn vốn đầu tư.
C. tài nguyên tự nhiên cạn kiệt.
D. thị trường ngoài nước thu hẹp.