Câu 34. Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 1 N. B. 104 N. C. 0,1N. D. 0 N.
Câu 35. Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là
A. 109 m/s. B. 106 m/s. C. 1,6.106m/s. D. 1,6.109m/s.
Câu 36. Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 2,5mN. B. 25 mN. C. 25 N. D. 2,5N.
Câu 37. Hai điện tích q1 = 10μC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo – ren – xơ tác dụng lần lượt lên q1 và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là
A. 25 μC. B. 2,5μC. C. 4 μC. D. 10 μC.
Câu 38. Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5.105 m/s vào thì độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 25 mN. B. 4 mN. C. 5 mN. D. 10 mN.
Câu 39. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 2T với vận tốc ban đầu v0 = 5.106 (m/s) theo phương hợp với một góc 300. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là
A. 8.10-15 N. B. 6,4.10-14N. C. 3,2.10-15N. D. 8.10-13N.
Câu 40. Một điện tích có độ lớn 5 μC bay với vận tốc 2.105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 1 N. B. 104 N. C. 0 N. D. 0,1 N.
Câu 41. Một electron chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào trong từ trường đều B=0,01T và chịu tác dụng của lực lorenxơ f =1,6.10-15N góc hợp bởi đường sức từ và vectơ vận tốc là
A. 900. B. 450. C. 600. D. 300.
Câu 42. Một hạt mang điện 2.10-6C bay vào trong từ trường đều với vận tốc 2000m/s, theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ B = 0,5T. Lực Lorenxơ tác dụng vào hạt là
A.0,2N. B. 0,02N. C. 0,002N. D. 0,0002N.
Câu 43. Một điện tích q = 2 C chuyển động với vận tốc v = 6.105 m/s vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Chịu tác dụng Lo – ren – xơ f = 5.10-6 N. Độ lớn cảm ứng từ B là
A. 6,3.10-6 T. B. 9,3. 10-7 T. C. 1,3.10-6 T D. 8,3.10-6 T.
Câu 44. Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên đ.tích là
A. 1 N. B. 0 N. C. 0,1N. D. 104 N.
Câu 45. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc ban đầu vo = 2.105 m/s theo phương song song với cảm ứng từ. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là
A. 3,2.10–14 N. B. 6,4.10–14 N. C. 3,2.10–15 N. D. 0 N.
Câu 46. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 8 cm. Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I1= I2 = 6 A và cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây, cách dòng I1 một khoảng 3,2 cm, cách dòng I2 một khoảng 4,8 cm có độ lớn là
A. 6,25.10–5 T. B. 6,25.10–3 T. C. 1,25.10–5 T. D. 2,5.10–5 T.
34 – A
35 –
\(\begin{array}{l}f = \left| e \right|vB\sin \alpha \\ \Rightarrow v = {10^8}m/s\end{array}\)
36 – A
37 – A
38 – A
39 – D
40 – A
41 – D
42 – C
43 – D (với \(q = 2\mu C\))
44 – A
45 – D
46 – D
\(\begin{array}{l}{B_{1M}} = {2.10^{ – 7}}\dfrac{{{I_1}}}{{{r_1}}} = {3,75.10^{ – 5}}T\\{B_{2M}} = {2.10^{ – 7}}\dfrac{{{I_2}}}{{{r_2}}} = {2,5.10^{ – 5}}T\end{array}\)
\({B_M} = {B_{1M}} – {B_{2M}} = {1,25.10^{ – 5}}T\) ( do \(\overrightarrow {{B_{1M}}} \uparrow \downarrow \overrightarrow {{B_{2M}}} \) )