Câu 4. Cho bảng số liệu sau: Bảng 9.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản qua các năm Năm 1965 1975 1985 1988 2000 Diện tích (nghìn ha) Năng suất (

Câu 4. Cho bảng số liệu sau:
Bảng 9.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản qua các năm
Năm
1965
1975
1985
1988
2000
Diện tích (nghìn ha)
Năng suất (tấn/ha)
Sản lượng (nghìn tấn)
2067
3123
2719
2318
1600
4,03
4,5
4,8
4,9
6,0
12585
12235
11428
10128
9600
a. Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ 3 đường biêu diễn: diện tích, năng suất, sản lượng lúa của Nhật Bản
trong thời kì 1965-2000 (cho năm 1965 = 100%)

0 bình luận về “Câu 4. Cho bảng số liệu sau: Bảng 9.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản qua các năm Năm 1965 1975 1985 1988 2000 Diện tích (nghìn ha) Năng suất (”

  1. Sự phân bố ngành công nghiệp của Nhật Bản:
    – Các trung tâm công nghiệp lớn của Nhật Bản phân bố chủ yếu ở phía nam lãnh
    thổ, đặc biệt trên đảo Hôn-su, nhiều trung tâm công nghiệp lớn như: Tô-ki-ô, lô-cô-ha-ma,
    Na-gô-ia, Ô-xa-ca,…
    – Khu vực phía nam phát triển nhiều ngành công nghiệp lớn, ngành công nghiệp
    mũi nhọn có giá trị cao như: công nghiệp cơ khí, công nghiệp sản xuất ô tô, công nghiệp
    hóa dầu, công nghiệp luyện kim đen, công nghiệp điện tử – viễn thông,…
    – Khu vực phía bắc chủ yếu chỉ phát triển các ngành công nghiệp truyền thống như:
    công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dệt may, công nghiệp gỗ, giấy và công nghiệp hóa
    chất. Sự phân bố của các xí nghiệp công nghiệp ở phía bắc thưa thớt, chưa hình thành
    những trung tâm công nghiệp lớn.
    * Giải thích sự phân bố công nghiệp của Nhật Bản

    Sự phân bố của các ngành công nghiệp, các trung tâm công nghiệp không đồng
    đều tren khắp lãnh thổ Nhật Bản vì các nguyên nhân sau:
    – Điều kiện phát triển kinh tế – xã hội của hai khu vực lãnh thổ khác nhau. Khu vực
    phía nam có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển kinh tế: có các cảng biển lớn thuận lợi
    để giao lưu với các nước khác, diện tích rộng lớn, khí hậu ôn hòa và có một số loại tài
    nguyên khoáng sản để phát triển công nghiệp.
    – Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực phía nam, đặc biệt là nguồn lao động có
    chất lượng cao. Cơ sở hạ tầng ở khu vực phía nam vững chắc, nơi tập trung của nhiều
    trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của Nhật Bản.
    – Ngược lại, ở phía bắc dân cư thưa thớt, thiếu lao động có trình độ tay nghề. Khí
    hậu khắc nghiệt, một phần diện tích ở phía bắc bị băng hà bao phủ trong thời kì mùa
    đông.

    Bình luận

Viết một bình luận