Câu 4. Hãy giải thích các hiện tượng sau:
– Vì sao những giọt sương đọng trên lá cây lại bị biến mất khi trời nắng lên?
– Vì sao khi trồng cây chuối người ta phải phạt bớt lá ?
Câu 5. Nêu cách làm trong các trường hợp sau và giải thích:
a. Tra khâu dao vào cán dao.
b. Mở nút chai thuỷ tinh bị kẹt
c. Làm tròn quả bóng bàn bị móp
Câu 6. Hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn. Hãy cho biết:
1. Ở nhiệt độ nào chât rắn bắt đầu nóng chảy?
2. Chất rắn này là chất gì?
3. Để đun chất rắn từ 60°c tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?
4. Thời gian nóng chảy của chất rắn là bao nhiêu phút?
5. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ mấy?
6. Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?
Câu 4 :
– Những giọt nước đọng trên lá cây là sự ngưng tụ (từ chất khí sang chất lỏng). Khi trời nắng lên, những giọt nước ấy bay hơi và biến mất.
– Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.
Câu 5 :
a. Khi ta tra khâu dao vào cán dao, ta phải hơ nóng cán dao cho nó nở ra vì khi thế khâu dao mới vào được.
b. Nút chai thủy tinh bị kẹt trong bình, ta chỉ việc hơ nóng cổ lọ để nó nở ra và như thế nút chai có thể ra ngoài.
c. Khi quả bóng bàn bị móp, ta chỉ việc nhúng quả bóng vào nước nóng nên thể tích của quả bóng tăng, quả bóng bàn lại tròn về như cũ.
Câu 6 :
– Bạn chưa cho hình vẽ nên không thể trả lời được
Mong bạn cho ctlhn nha
@thanhtruc5496
#We are number one