Câu 4: Một học sinh làm thí nghiệm khảo sát hệ số căng bề mặt chất lỏng và đo được các giá trị như sau: vòng nhôm có đường kính ngoài là 5cm, đường k

Câu 4: Một học sinh làm thí nghiệm khảo sát hệ số căng bề mặt chất lỏng và đo được các
giá trị như sau: vòng nhôm có đường kính ngoài là 5cm, đường kính trong là 4,8cm, trọng
lượng là 0,04N. Lực bứt của vòng nhôm ra khỏi mặt nước là 0,06N. Hỏi hệ số căng bề mặt
của nước bằng bao nhiêu?

0 bình luận về “Câu 4: Một học sinh làm thí nghiệm khảo sát hệ số căng bề mặt chất lỏng và đo được các giá trị như sau: vòng nhôm có đường kính ngoài là 5cm, đường k”

  1. CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!!!!

    Đáp án:

    `σ ~~ 65.10^{- 3}` $(N/m)$

    Giải thích các bước giải:

            $D = 5 (cm) = 0,05 (m)$

            $d = 4,8 (cm) = 0,048 (m)$

            $P = 0,04 (N)$

            $F = 0,06 (N)$

    Độ lớn lực căng mặt ngoài của glixerin là:

            `F_c = F – P = σl = σ.pi(D + d)`

    `<=> σ = {F – P}/{pi(D + d)}`

              `= {0,06 – 0,04}/{3,14.(0,05 + 0,048)}`

              `~~ 65.10^{- 3}` $(N/m)$

    Bình luận

Viết một bình luận