Câu 4: Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 300N để kéo một thanh gỗ nặng 60kg lên tầng 5 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 1

Câu 4: Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 300N để kéo một thanh gỗ nặng 60kg lên tầng 5 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 150N để kéo một thùng sách nặng 10kg từ đầu bàn đến cuối bàn, một người nông dân muốn dùng lực khoảng 200N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy:
A. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, học sinh dùng ròng rọc, người nông dân dùng đòn bẩy.
B. Người thợ xây phải dùng đòn bẩy, học sinh dùng ròng rọc, người nông dân dùng ròng rọc.
C. Người thợ xây dùng ròng rọc, học sinh không cần dùng máy cơ đơn giản, người nông dân cần dùng đòn bẩy.
D. Người thợ xây phải dùng đòn bẩy, học sinh dùng mặt phẳng nghiêng, người nông dân dùng ròng rọc.
Câu 5 Máy cơ đơn giản mang lại những lợi ích như thế nào cho con người?
A. Tăng năng suất lao động B. Giảm hao phí sức lao động
C. Tiết kiệm thời gian D. Tất cả phương án A, B, C đều đúng
Câu 6: Trong các phương án dưới đây, phương án nào không có sự ứng dụng của động cơ đơn giản vào thực tế?
A. Thả quả bóng xuống nền nhà B. Ròng rọc kéo cột cờ
C. Cây búa nhổ dinh D. Cây kìm
Câu 7: Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là:
A. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, động cơ B. Động cơ, đòn bẩy, thước đo
C. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy D. Ròng rọc, động cơ, đòn bẩy, thước đo
Câu 8: Máy cơ đơn giản:
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. giúp con người làm việc có nhanh hơn.
C. giúp con người kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
D. giúp con người nâng vật nặng lên cao dễ dàng hơn.
D. gần bằng
Câu 9: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống: Thể tích quả cầu …… khi quả cầu nóng lên.
A. Nóng lên B. Lạnh đi
C. Tăng D. Giảm
Câu 10: Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
A. Cái búa nhổ đinh B. Cái bấm móng tay
C. Cái thước dây D. Cái kìm
Câu 11: Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy. D. Ròng rọc.
Câu 12: Khi đưa một vật có khối lượng 500kg lên theo phương thẳng đứng thì cần sử dụng một lực bằng bao nhiêu?
A. nhỏ hơn 500N B. nhỏ hơn 5000N
C. ít nhất bằng 500N D. ít nhất bằng 5000N
Câu 13: Cầu thang xoắn là ví dụ về
A. mặt phẳng nghiêng. B. đòn bẩy.
C. ròng rọc. D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc.
Câu 14: Tại sao khoảng cách giữa các viên gạch lát bên trong nhà có khoảng cách nhỏ hơn so với khoảng cách các viên gạch lát bên ngoài trời?
A. Vì lát bên trong nhà như vậy sẽ đẹp hơn.
B. Vì lát ngoài trời như vậy lợi cho gạch.
C. Vì thời tiết ngoài trời khi thời tiết nóng lên có sự giãn nở giữa các viên gạch.
D. Tất cả phương án trên đều đúng.
Câu 15: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Chất rắn có dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
B. Chất rắn co lại vì lạnh.
C. Chất rắn nở ra khi nóng lên.
D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Câu 16: Chọn câu phát biểu sai
A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.
D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.
Câu 17: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm.
A. Không có gì thay đổi.
B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại.
C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn.
D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.
Câu 18: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì
A. khối lượng của vật giảm đi.
B. thể tích của vật giảm đi.
C. trọng lượng của vật giảm đi.
D. trọng lượng của vật tăng lên.
Câu 19: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ.
C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ.
Câu 20: Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Khối lượng của hòn bi tăng.
B. Khối lượng của hòn bi giảm.
C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng.
D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm.
Câu 21: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy?
A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.
B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.
C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.
D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

0 bình luận về “Câu 4: Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 300N để kéo một thanh gỗ nặng 60kg lên tầng 5 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 1”

  1. Đáp án: 

     

    Giải thích các bước giải:

    4 : B

    5 : D

    6 : A

    7 : C 

    8 : A

    9 : D

    10 : A

    11 : D

    12 : D

    13 : B

    14 : D

    15 : B

    16 : C

    17 : A

    18 : D

    19 : D

    20 : D

    21 : A

    Bình luận
  2. Câu 4: Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 300N để kéo một thanh gỗ nặng 60kg lên tầng 5 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 150N để kéo một thùng sách nặng 10kg từ đầu bàn đến cuối bàn, một người nông dân muốn dùng lực khoảng 200N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy:
    A. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, học sinh dùng ròng rọc, người nông dân dùng đòn bẩy.
    B. Người thợ xây phải dùng đòn bẩy, học sinh dùng ròng rọc, người nông dân dùng ròng rọc.
    C. Người thợ xây dùng ròng rọc, học sinh không cần dùng máy cơ đơn giản, người nông dân cần dùng đòn bẩy.
    D. Người thợ xây phải dùng đòn bẩy, học sinh dùng mặt phẳng nghiêng, người nông dân dùng ròng rọc.
    Câu 5 Máy cơ đơn giản mang lại những lợi ích như thế nào cho con người?
    A. Tăng năng suất lao động                                              B. Giảm hao phí sức lao động
    C. Tiết kiệm thời gian                                                       D. Tất cả phương án A, B, C đều đúng
    Câu 6: Trong các phương án dưới đây, phương án nào không có sự ứng dụng của động cơ đơn giản vào thực tế?
    A. Thả quả bóng xuống nền nhà                                       B. Ròng rọc kéo cột cờ
    C. Cây búa nhổ dinh                                                         D. Cây kìm
    Câu 7: Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là:
    A. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, động cơ                B. Động cơ, đòn bẩy, thước đo
    C. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy                D. Ròng rọc, động cơ, đòn bẩy, thước đo
    Câu 8: Máy cơ đơn giản:
    A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
    B. giúp con người làm việc có nhanh hơn.
    C. giúp con người kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
    D. giúp con người nâng vật nặng lên cao dễ dàng hơn.
    D. gần bằng
    Câu 9: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống: Thể tích quả cầu …… khi quả cầu nóng lên.
    A. Nóng lên                             B. Lạnh đi
    C. Tăng                                    D. Giảm
    Câu 10: Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
    A. Cái búa nhổ đinh                                    B. Cái bấm móng tay
    C. Cái thước dây                                         D. Cái kìm
    Câu 11: Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
    A. Mặt phẳng nghiêng.                                                     B. Đòn bẩy.
    C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.                  D. Ròng rọc.
    Câu 12: Khi đưa một vật có khối lượng 500kg lên theo phương thẳng đứng thì cần sử dụng một lực bằng bao nhiêu?
    A. nhỏ hơn 500N                                                              B. nhỏ hơn 5000N
    C. ít nhất bằng 500N                                                        D. ít nhất bằng 5000N
    Câu 13: Cầu thang xoắn là ví dụ về
    A. mặt phẳng nghiêng.                                      B. đòn bẩy.
    C. ròng rọc.                                                       D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc.
    Câu 14: Tại sao khoảng cách giữa các viên gạch lát bên trong nhà có khoảng cách nhỏ hơn so với khoảng cách các viên gạch lát bên ngoài trời?
    A. Vì lát bên trong nhà như vậy sẽ đẹp hơn.
    B. Vì lát ngoài trời như vậy lợi cho gạch.
    C. Vì thời tiết ngoài trời khi thời tiết nóng lên có sự giãn nở giữa các viên gạch.
    D. Tất cả phương án trên đều đúng.
    Câu 15: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:
    A. Chất rắn có dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
    B. Chất rắn co lại vì lạnh.
    C. Chất rắn nở ra khi nóng lên.
    D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
    Câu 16: Chọn câu phát biểu sai
    A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.
    B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
    C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.
    D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.
    Câu 17: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm.
    A. Không có gì thay đổi.
    B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại.
    C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn.
    D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.
    Câu 18: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì
    A. khối lượng của vật giảm đi.
    B. thể tích của vật giảm đi.
    C. trọng lượng của vật giảm đi.
    D. trọng lượng của vật tăng lên.
    Câu 19: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
    A. Làm nóng nút.                                               B. Làm nóng cổ lọ.
    C. Làm lạnh cổ lọ.                                             D. Làm lạnh đáy lọ.
    Câu 20: Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
    A. Khối lượng của hòn bi tăng.
    B. Khối lượng của hòn bi giảm.
    C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng.
    D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm.
    Câu 21: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy?
    A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.
    B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.
    C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.
    D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

     

    Bình luận

Viết một bình luận