Câu 84. Tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
0 bình luận về “Câu 84. Tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?”
Bởi khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì độ nóng nó không thể lan đến hết tất cả các lớp trong cốc thủy tinh dày khi đó nóng lạnh hòa lẫn vào nhau khiến chúng vỡ ra.Còn cố thủy tinh dày không vỡ bởi nhiệt độ nóng của nước nóng lan đến toàn bộ các lớp trong cốc thủy tinh mỏng nên nó không thể vỡ
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tỉnh dày, phần thuỷ tinh bên trong sẽ nở ra (nở vì nhiệt), nhưng phần thuỷ tinh bên ngoài lại không nóng nên phần thuỷ tinh bên trong đẩy phần bên ngoài. Còn cốc thuỷ tinh mỏng thì cả phần bên trong và ngoài đều nóng lên đồng đều. Vậy khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng.
Bởi khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì độ nóng nó không thể lan đến hết tất cả các lớp trong cốc thủy tinh dày khi đó nóng lạnh hòa lẫn vào nhau khiến chúng vỡ ra.Còn cố thủy tinh dày không vỡ bởi nhiệt độ nóng của nước nóng lan đến toàn bộ các lớp trong cốc thủy tinh mỏng nên nó không thể vỡ
Cho câu trả lời hay nhất nha!
Giải thích các bước giải:
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tỉnh dày, phần thuỷ tinh bên trong sẽ nở ra (nở vì nhiệt), nhưng phần thuỷ tinh bên ngoài lại không nóng nên phần thuỷ tinh bên trong đẩy phần bên ngoài. Còn cốc thuỷ tinh mỏng thì cả phần bên trong và ngoài đều nóng lên đồng đều. Vậy khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng.