Câu hỏi này mang tính chất không vui mà cũng không buồn !!! Trả lời chi tiết cho mình về các câu hỏi sau đây ? ( mỗi câu 10 điểm ) 1/ Hãy nêu 1 vài la

Câu hỏi này mang tính chất không vui mà cũng không buồn !!!
Trả lời chi tiết cho mình về các câu hỏi sau đây ? ( mỗi câu 10 điểm )
1/ Hãy nêu 1 vài latex cơ bản nêu đúng nhé. Ko mạng ^^
2/ Làm thể nào để viết cỡ chữ to nhỏ trong latex. Nêu thật đúng . Mình thử mà không ra thì nhận phần thưởng là 1 vé báo cáo ^^
3/ Nêu cách tạo bảng trong latex làm sao cho dễ hiểu nhé. Và nhớ no mạng.
4/ Nêu 1 vài sự khác nhau trong latex khi dùng biến ” $ ” này và biến ” ` ” này.
5/ 10 điểm còn lại cho ai trả lời hay nhất nhé !!!

0 bình luận về “Câu hỏi này mang tính chất không vui mà cũng không buồn !!! Trả lời chi tiết cho mình về các câu hỏi sau đây ? ( mỗi câu 10 điểm ) 1/ Hãy nêu 1 vài la”

  1. lưu ý: <> là chú thích

    1) latex được viết trong hai dấu $$

    Phân số được viết là:  \frac{<tử số>}{<mẫu số>}

    hoặc sử dụng \cfrac{<tử số>}{<mẫu số>} để cho nó to hơn

    số mũ được viết: ^{<n>}

    Nếu n có một kí tự thì ta có thể viết không cần khung ngoặc nhọn

    căn bậc hai được viết: \sqrt{<n>}

    Căn bậc n được viết: \sqrt[<n>]{<a>}

    matrix 1 cột chứa dấu ngoặc nhọn: \left\{\begi n{array}{l}<biểu thức, đẳng thức 1>\\<biểu thức, đẳng thức 2>\\…\\<biểu thức, đẳng thức n>\end{array}\right.

    matrix 1 cột chứa dấu ngoặc vuông: \left[\begi n{array}{l}<biểu thức, đẳng thức 1>\\<biểu thức, đẳng thức 2>\\…\\<biểu thức, đẳng thức n>\end{array}\right.

    Bình luận
  2. 1/

    \frac{tử số}{mẫu số}: phân số hoặc \dfrac{tử số}{mẫu số}: phân số nhỏ hơn.

    x^{n}: lũy thừa,

    x_{n}: chỉ số dưới.

    \sprt[n]{x}: căn bậc n của x.

    \alpha: `\alpha`

    \beta: `\beta`

    \sin : sin

    \cos: cos.

    \tan: tan.

    \cot: cot.

    \pm:`\pm`

    \ge: ≥

    \le: ≤

    \neq: $\neq$ 

    \leftrighttarow: ⇔

    \pi: π

    … . Ngoài ra, còn có một số lệnh khác nữa.

    2) Mik có công thức nhưng khi mình thử thì không đúng.

    3)

    $\begin{array}{|c|c|}\hline \text{Thời gian}&\text{Triều đại}&\text{Chính sách cai trị}\\\hline IV-VI&\text{Vương triều Gúp-ta}&\text{Luyện kim rất phát triển. Các loại nghề thủ công: dệt , chế tạo kim hoàn , khắc trên ngà voi. } & \\\hline XII-XVI &\text{ Vương triều hồi giáo Đê-li}&\text{ Chiếm ruộng đất , cấm đoán đạo Hin-đu}&\\\hline XVI-XIX &\text{Vương triều Mô-gôn}&\text{Khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa}\\\hline \end{array}$ `=>` Công thức: \begin{array}{|c|c|}\hline \text{Thời gian}&\text{Triều đại}&\text{Chính sách cai trị}\\\hline IV-VI&\text{Vương triều Gúp-ta}&\text{Luyện kim rất phát triển. Các loại nghề thủ công: dệt , chế tạo kim hoàn , khắc trên ngà voi. } & \\\hline XII-XVI &\text{ Vương triều hồi giáo Đê-li}&\text{ Chiếm ruộng đất , cấm đoán đạo Hin-đu}&\\\hline XVI-XIX &\text{Vương triều Mô-gôn}&\text{Khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa}\\\hline \end{array}

    4/ Vài điểm khác nhau khi sử dụng biến $ ; biến ` là:

    – Một số công thức sử dụng được trên Latex nhưng không sử dụng được trên Mathtype.

    – Công thức phân số và một số công thức khi sử dụng Mathtype thì cỡ chữ sẽ bự hơn và có phần đẹp hơn so với Latex.

    Bình luận

Viết một bình luận