Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào đối với trẻ chưa thành niên? Ngắn gọn – Ko chép mạng Đây là CD ko phải Văn – Mai thi

Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào đối với trẻ chưa thành niên?
Ngắn gọn – Ko chép mạng
Đây là CD ko phải Văn – Mai thi

0 bình luận về “Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào đối với trẻ chưa thành niên? Ngắn gọn – Ko chép mạng Đây là CD ko phải Văn – Mai thi”

  1. Cấm trẻ e chx đủ 15 tuổi vào lm vc 

    Người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm

    Người từ đủ 16 tuổi trở nên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính

    Học sinh dưới 18 tuổi ko đc đi xe máy

    Bình luận
  2. Đây là một số luật mình học ở trên lớp :

    +>Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính do cố ý

    +>Người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

    Đây là một số điều khác cô mình chỉ thêm :

    +>Điều 14 Bộ luật dân sự quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của       cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân         sự như nhau. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có được từ khi người đó sinh ra và           chấm dứt khi người đó chết.”
         Cá nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự sau đây:
         – Quyền nhân thân gắn với tài sản và quyền nhân thân không gắn với tài sản.
         – Quyền sở hữu, quyền thừa kế và các quyền khác đối với tài sản.
         – Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.
         Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế trừ trường hợp do pháp luật quy       
    định.

    +>Điều 17 Bộ luật Dân sự quy định: “Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của         cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự”.
         Năng lực hành vi dân sự của cá nhân không giống nhau, phụ thuộc vào các yếu tố như: lứa       tuổi, thể chất của từng người.
         – Đối với người thành niên:
         Người thành niên từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp         mất năng lực hành vi dân sự và bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
         – Đối với người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi:
         + Người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi, khi xác lập, thực hiện        giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm                phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định              khác.
         + Trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng có           tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch          dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp          pháp luật có quy định khác.
        – Người không có năng lực hành vi dân sự: Người chưa đủ sáu tuổi không có năng lực hành      vi dân sự. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi phải do người đại diện theo pháp           luật xác lập, thực hiện.
         – Theo Điều 141 Bộ luật Dân sự, người đại diện theo pháp luật của cá nhân bao gồm: cha,         mẹ đối với con chưa thành niên; người giám hộ đối với người được giám hộ; người được           Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
         – Mất năng lực hành vi dân sự: Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác            mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có            quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên          cơ sở kết luận của tổ chức giám định.
         Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu           của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định huỷ            bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.
         Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại diện theo pháp        luật xác lập, thực hiện.
         – Hạn chế năng lực hành vi dân sự: Người nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác  
         Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêu        cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu           quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.
     

    Bình luận

Viết một bình luận