0 bình luận về “Cho biết đặc điểm địa hình của khu vực Nam Mĩ”
– Phía Tây: Hệ thống núi An-đet cao đồ sộ nhất châu Mỹ (3000- 5000m) hơn nhưng chiếm diện tích không đáng kể. Các cao nguyên xen kẽ nhau
– Ở giữa: Đồng bằng trung tâm Nam Mĩ là 1 chuỗi các đồng bằng nối với nhau, từ đồng bằng Ô-ri-nô-co hẹp nhiều đầm lầy. ĐB Amadon rộng bằng phẳng. ĐB Pam-pa và ĐB La-pla-ta là vựa lúa chăn nuôi lớn
– Phía Đông: Các sơn nguyên tương đối thấp, bằng phẳng, được hình thành từ lâu đời đã bị bào mòn và cắt xé mạnh ( sơn nguyên Guy-a-na, SN Bra-xin)
Nam Mĩ có cấu trúc địa hình được chia ra làm ba miền: + Phía tây là dãy núi trẻ An – đét, có nhiều đỉnh cao, tự nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao. + Đồng bằng ở giữa: là vựa lúa và vùng công nghiệp lớn của Nam Mĩ, gồm chuỗi đồng bằng nối liền nhau, đa số đồng bằng đều thấp trừ đồng bằng Pampa.
– Phía Tây: Hệ thống núi An-đet cao đồ sộ nhất châu Mỹ (3000- 5000m) hơn nhưng chiếm diện tích không đáng kể. Các cao nguyên xen kẽ nhau
– Ở giữa: Đồng bằng trung tâm Nam Mĩ là 1 chuỗi các đồng bằng nối với nhau, từ đồng bằng Ô-ri-nô-co hẹp nhiều đầm lầy. ĐB Amadon rộng bằng phẳng. ĐB Pam-pa và ĐB La-pla-ta là vựa lúa chăn nuôi lớn
– Phía Đông: Các sơn nguyên tương đối thấp, bằng phẳng, được hình thành từ lâu đời đã bị bào mòn và cắt xé mạnh ( sơn nguyên Guy-a-na, SN Bra-xin)
Nam Mĩ có cấu trúc địa hình được chia ra làm ba miền: + Phía tây là dãy núi trẻ An – đét, có nhiều đỉnh cao, tự nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao. + Đồng bằng ở giữa: là vựa lúa và vùng công nghiệp lớn của Nam Mĩ, gồm chuỗi đồng bằng nối liền nhau, đa số đồng bằng đều thấp trừ đồng bằng Pampa.