– Vào ngày 22/6 bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027′ B → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc
– Vào ngày 22/12, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với vĩ tuyến 23027’N → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Nam.
– Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía hai cực, càng biểu hiện rõ rệt.
+ Tại đường xích đạo quanh năm ngày, đêm dài bằng nhau.
+ Càng lên vĩ độ cao chênh lệch độ dài ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày hoặc đêm địa cực dài 24 giờ.
Ngày 22//6 (Hạ chí): bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.
Ngày 22/12 (Đông chí): bán cầu Nam có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.
+ Ngày 21/3 và ngày 23/9: ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo. Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng như nhau.
– Sự luân phiên ngày đêm, Trái Đất có dạng hình cầu nên do đó Mặt Trời chỉ chiếu sáng đc một nửa. Nửa đc chiếu sáng gọi là ban ngày, nửa còn lại gọi là ban đêm. Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất là Tây sang Đông nên các nơi trên Trái Đất lần lượt đều có ngày và đêm.
– Do sự vận động tự quay quanh trục của TĐ nên các vật thể chuyển động trên TĐ đều bị lệnh hướng. Nếu nhìn xuối theo chiều chuyển động thì ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ bị lệch về phía bến phải còn ở nửa cầu Nam thì lệch về bên trái.
Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ
– Xích đạo ngày đêm luôn dài bằng nhau và bằng 12 giờ.
– Càng về phía cực sự chênh lệch về độ dài ngày đêm càng tăng.
– Vùng gần cực, vùng cực có ngày/ đêm dài 24 giờ. Vùng cực trong năm có 1 ngày đêm với ngày dài 6 tháng và đêm dài 6 tháng.
Hệ quả :
+ Tạo ra sự luân phiên ngày và đêm
+ Có sự dài ngắn về độ dài ngày và đêm
+ Hình thành các mùa trái ngược nhau ở cả hai bán cầu.
– Vào ngày 22/6 bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027′ B → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc
– Vào ngày 22/12, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với vĩ tuyến 23027’N → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Nam.
– Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía hai cực, càng biểu hiện rõ rệt.
+ Tại đường xích đạo quanh năm ngày, đêm dài bằng nhau.
+ Càng lên vĩ độ cao chênh lệch độ dài ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày hoặc đêm địa cực dài 24 giờ.
Ngày 22//6 (Hạ chí): bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.
Ngày 22/12 (Đông chí): bán cầu Nam có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.
+ Ngày 21/3 và ngày 23/9: ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo. Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng như nhau.
– Sự luân phiên ngày đêm, Trái Đất có dạng hình cầu nên do đó Mặt Trời chỉ chiếu sáng đc một nửa. Nửa đc chiếu sáng gọi là ban ngày, nửa còn lại gọi là ban đêm. Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất là Tây sang Đông nên các nơi trên Trái Đất lần lượt đều có ngày và đêm.
– Do sự vận động tự quay quanh trục của TĐ nên các vật thể chuyển động trên TĐ đều bị lệnh hướng. Nếu nhìn xuối theo chiều chuyển động thì ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ bị lệch về phía bến phải còn ở nửa cầu Nam thì lệch về bên trái.