Có thể lấy lý do này để bác bỏ cách tính việc chênh lệch lịch âm giữa VN và Trung Quốc như hiện nay được đấy chứ bạn nhỉ ???.
Tôi được biết tết Nguyên đán Âm lịch có từ thời nhà Hán bên Trung Quốc vào ngày 01 tháng giêng âm lịch ạ. Tức là từ thời vua Lý Thánh Tông đến thời các vua Trần nước ta thì nước ta luôn luôn ăn tết Nguyên đán âm lịch cùng một ngày với bên Trung Quốc ạ. Chứ không có chuyện là trong thời gian này thì cứ 23 năm thì bên VN ta lại ăn tết lệch với bên Trung Quốc 01 ngày như hiện nay đâu ạ. Thế nhưng từ khi có du nhập Dương lịch (lịch Tây) vào nước ta và Trung Quốc thì lại sinh chuyện cứ 23 năm thì nước ta lại ăn tết lệch 01 ngày với Trung Quốc ạ.
Vậy cớ gì mà có lịch Tây thì lại chênh ngày, còn ngày trước thời vua Lý, Trần dùng mỗi lịch âm thì năm nào hai nước cũng ăn tết Âm lịch cùng ngày với nhau (kể cả là sau 23 năm sau đấy ạ) là sao ạ ??.
Vậy có thể lấy lý do là thời vua Lý, Trần thì luôn ăn tết âm lịch cùng ngày với nhau ở 2 nước để bác bỏ cách tính việc chênh lệch lịch âm giữa VN và Trung Quốc như hiện nay được đấy chứ bạn nhỉ ???.
Bạn có ý kiến gì về vấn đề này ạ ???.
Xin cảm ơn ạ !!!.
Ghi chú :
1- Bạn nào muốn nghiên cứu kỹ về bài này thì hãy tải nội dung (copy) xuống máy rồi dán vào word hoặc phần mềm ghi chú mà xem nhé. Xem ở trên mạng nội dung này hay bị Admin, Mod xóa bài viết lắm ạ.
Xin cảm ơn ạ !!!.
bởi vì:
trong bình ngô đại cáo viết:phong tục bắc nam cx khác=>lệch lịch cx là chuyện bình thường
lệ mỗi cái làng cx khác huống j là hai đất nước.
Ý kiến của mình :
+ Dương lịch là loại lịch theo Mặt trời, dùng đơn vị thời gian thiên nhiên là năm Mặt trời, tức là độ dài chu kỳ quay của Trái đất xung quanh Mặt trời.
+ Âm lịch là loại lịch theo Mặt trăng, dùng đơn vị thời gian thiên nhiên là tháng Mặt trăng, tức là độ dài chu kỳ quay của Mặt trăng xung quanh Trái đất.
=> Dương lịch thì ngày tháng bình thường nhưng âm lịch thì có năm có đến 2 tháng 6 , 2 tháng 7 ,….< tức là có nhiều hơn 2 lần
=> Tết giữa ta và Trung Quốc mới khác nhau như vậy
@Bọ cánh cam
@#anh Em một Nhà#