Đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, sinh vật, khoáng sản của châu Mĩ, châu Nam Cực, châu Đại Dương, châu Âu

Đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, sinh vật, khoáng sản của châu Mĩ, châu Nam Cực, châu Đại Dương, châu Âu

0 bình luận về “Đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, sinh vật, khoáng sản của châu Mĩ, châu Nam Cực, châu Đại Dương, châu Âu”

  1. Châu Mỹ:_địa hình:

    + Đồng bằng kéo dài từ Tây sang Đông, núi già ở phía Bắc và trung tâm và núi trẻ ở phía Nam.

    _ khí hậu:

    + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.

    _sông ngòi: Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào

    _thực vật:  Sự phân bố thực vật thay đổi theo nhiệt độ và lượng mưa; ven biển Tây Âu có rừng lá rộng, đi sâu vào nội địa có rừng lá kim, phía đông nam có thảo nguyên và ven Địa Trung Hải có rừng lá cứng.

    Châu nam cực:

    Vị trí, giới hạn: nằm ở cực Nam của Trái Đất. Gồm lục địa Nam Cực, các đảo ven lục địa

     – Diện tích: 14,2 triệu km2km2

    – Khí hậu: đc gọi là ” cực lạnh” của thế giới, nđộ thấp nhất ( – 94,5 oCoC), nằm trong vùng khí áp cao, có gió bão nhiều nhất thế giới.

    – Địa hình: toàn bộ lục địa Nam Cực đc bao phủ bởi băng tuyết, tạo thành các cao nguyên khổng lồ, thể tích băng: 35 triệu/ km2km2.

    + Ngày nay, do biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên khiến băng tuyết ở châu Nam Cực tan ra ngày càng nhanh.

    2. Tài nguyên, sinh vật:

    * Sinh vật:

    – Thực vật: ko có

    – Động vật: + Phong phú: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, các loài chim và nguồn hải sản tôm, cá,.. sống ở ven lục địa và trên các đảo

    + Do con người đánh bắt quá mức dẫn đến cá voi xanh có nguy cơ tuyệt chủng

    – Con người: chủ yếu là các nhà nghiên cứu khoa học, vẫn chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.

    * Khoáng sản: phong phú, dồi dào: than đá, sắt, đồng, dầu khí,…

    Châu đại dương:

    1.- Vị trí: + Châu Đại dương nằm giữa hai đại dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. + Tổng diện tích là 8,5 triệu km2. + Bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu-di-len, ba chuỗi đảo san hô và đảo núi lửa Ma-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di và vô số đảo nhỏ trong Thái Bình Dương. – Địa hình:    + Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp.    + Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp. 2. – Khí hậu:  + Phần lớn các đảo có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm điều hòa, mưa nhiều. + Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, hoang mạc chiếm diện tích lớn,. + Quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtrây-li-a có khí hậu ôn đới. Thực, động vật:    + Trên các đảo: phát triển mạnh hệ sinh vật nhiệt đới cả trên cạn và dưới biển.    + Trên lục địa Ô-xtrây-li-a: có nhiều loài độc đáo như thú có túi, cáo mỏ vịt, các loài bạch đàn,… 

    Châu âu:Địa hình : gồm 3 phần :

    _ Núi già ở phía Đông

    _ Miền đồng bằng ở giữa

    _ Núi trẻ ở phía Tây

    Khí hậu : gồm 4 kiểu khí hậu :

    _ Khí hậu ôn đới lục địa

    _ Khí hậu ôn đới hải dương

    _ Khí hậu địa trung hải

    _ Khí hậu hàn đới

    Sông ngòi : Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông

    Thực vật : do ảnh hưởng của khí hậu nên từ Tây sang Đông có rừng lá rộng => rừng hỗn giao => rừng lá kim, phía Đông Nam có đồng cỏ, ven địa trung hải có cây bụi gai

    Bình luận
  2. châu nam cực
    – Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
    – Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
    -Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
    – Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
    – Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt . Châu Đại Dương:
    là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm). Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.
    *Khí hậu:
    – Khí hậu lạnh lẽo và khắc nghiệt
    – Nhiệt độ quanh năm dưới 0*C, băng tuyết bao phủ quanh năm
    – Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc của gió thường trên 60km/giờ
    *Địa hình:
    – Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m
    – Băng bao phủ 98% diện tích lục địa
    *Động vật và khoáng sản:
    – Do khí hậu lạnh khắc nghiệt nên thực vật không thể tồn tại
    – Động vật phong phú, có khả năng chịu rét như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh,… sống ở ven lục địa

    -Khoáng sản: Giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên,…

    Bình luận

Viết một bình luận