Đặc điểm tự nhiên châu Mĩ (địa hình, khí hậu, vị trí, cảnh quan)
0 bình luận về “Đặc điểm tự nhiên châu Mĩ (địa hình, khí hậu, vị trí, cảnh quan)”
Đặc điểm tự nhiên châu Mĩ (địa hình, khí hậu, vị trí, cảnh quan)
*Địa hình châu Mĩ:
Địa hình của châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông
-Ở phía Tây có các dãy núi cao như dãy Cóoc – đi – e và An – đét.
-Ở giữa là đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A – ma – dôn.
-Ở phía Đông là các dãy núi thấp và cao nguyên như dãy A-pa-lát và Bra-xin.
*Khí hậu châu Mĩ:
Theo chiều bắc – nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. – Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
– Nguyên nhân :(nếu bạn cần) + Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc – nam. + Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông – tây. Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc – nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
*Vị trí châu Mĩ:
Châu Mĩ rộng 42 triệu ki-lô-mét vuông. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
-Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.
-Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, Phía Tây giáp Thái Bình Dương còn phía Đông giáp với Đại Tây Dương.
-Lãnh thổ chia là hai lục địa :
+ Bắc Mĩ
+ Trung và Nam Mĩ.
*Cảnh quan châu Mĩ: (cái này mik hông biết, sách cũng chẳng nói j cả, thông củm nha)
Đặc điểm tự nhiên châu Mĩ (địa hình, khí hậu, vị trí, cảnh quan)
*Địa hình châu Mĩ:
Địa hình của châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông
-Ở phía Tây có các dãy núi cao như dãy Cóoc – đi – e và An – đét.
-Ở giữa là đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A – ma – dôn.
-Ở phía Đông là các dãy núi thấp và cao nguyên như dãy A-pa-lát và Bra-xin.
*Khí hậu châu Mĩ:
Theo chiều bắc – nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
– Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
– Nguyên nhân :(nếu bạn cần)
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc – nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông – tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc – nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
*Vị trí châu Mĩ:
Châu Mĩ rộng 42 triệu ki-lô-mét vuông. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
-Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.
-Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, Phía Tây giáp Thái Bình Dương còn phía Đông giáp với Đại Tây Dương.
-Lãnh thổ chia là hai lục địa :
+ Bắc Mĩ
+ Trung và Nam Mĩ.
*Cảnh quan châu Mĩ: (cái này mik hông biết, sách cũng chẳng nói j cả, thông củm nha)
Nhớ cho mình 5 sao nhé và vote cho mình bài hay nhất đó ????????????