Đạo đức và pháp luật có gì khác nhau ?
Phần so sánh so sánh về cơ sở hình thành ,hình thức thể hiện và biện pháp thực hiện.
0 bình luận về “Đạo đức và pháp luật có gì khác nhau ? Phần so sánh so sánh về cơ sở hình thành ,hình thức thể hiện và biện pháp thực hiện.”
Sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật:
*)Đạo đức:
– Cơ sở hình thành:Được đúc kết từ cuộc sống, nguyện vọng của nhân dân và được truyền tai nhau qua nhiều thế hệ
– Hình thức thể hiện: Thể hiện thông qua dạng không thành văn như văn hoá truyền miệng, phong tục tập quán, ca dao, tục ngữ…và dạng thành văn như kinh, sách chính trị,…
– Biện pháp bảo đảm thực hiện:Tự giác, răn đe thông qua tác động của dư luận xã hội, khen chê, lên án, khuyến khích,… Lương tâm con người.
*)Pháp luật:
– Cơ sở hình thành: Do nhà nước ban hành
– Hình thức thể hiện: Hệ thống của văn bản quy phạm pháp luật: Bộ luật, Luật, Nghị định, Thông tư
– Biện pháp bảo đảm thực hiện:Pháp luật thông qua bộ máy cơ quan như cơ quan lập pháp, tư pháp, hành pháp để đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp quyền lực nhà nước, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục cho đến áp dụng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước
Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
* Khác nhau:
– Đạo đức:
+ Cơ sở hình thành: Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.
+ Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.
+ Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.
– Pháp luật:
+ Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.
+ Tính chất: Bắt buộc.
+ Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
Sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật:
*)Đạo đức:
– Cơ sở hình thành: Được đúc kết từ cuộc sống, nguyện vọng của nhân dân và được truyền tai nhau qua nhiều thế hệ
– Hình thức thể hiện: Thể hiện thông qua dạng không thành văn như văn hoá truyền miệng, phong tục tập quán, ca dao, tục ngữ…và dạng thành văn như kinh, sách chính trị,…
– Biện pháp bảo đảm thực hiện: Tự giác, răn đe thông qua tác động của dư luận xã hội, khen chê, lên án, khuyến khích,… Lương tâm con người.
*)Pháp luật:
– Cơ sở hình thành: Do nhà nước ban hành
– Hình thức thể hiện: Hệ thống của văn bản quy phạm pháp luật: Bộ luật, Luật, Nghị định, Thông tư
– Biện pháp bảo đảm thực hiện: Pháp luật thông qua bộ máy cơ quan như cơ quan lập pháp, tư pháp, hành pháp để đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp quyền lực nhà nước, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục cho đến áp dụng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước
Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
* Khác nhau:
– Đạo đức:
+ Cơ sở hình thành: Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.
+ Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.
+ Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.
– Pháp luật:
+ Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.
+ Tính chất: Bắt buộc.
+ Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.