đề bài: tìm hiểu sự khác nhau giữa các quốc gia Đông Nam Á gợi ý: +Vị trí địa lí +Khí hậu +Đặc điểm dân cư +Đặc điểm kinh tế +Tín ngưỡng +Phong tục +

đề bài: tìm hiểu sự khác nhau giữa các quốc gia Đông Nam Á
gợi ý:
+Vị trí địa lí
+Khí hậu
+Đặc điểm dân cư
+Đặc điểm kinh tế
+Tín ngưỡng
+Phong tục
+Chính Trị
( còn về phần trang phục cổ truyền thì không cần nha, mn có thêm phần j nữa thì càng tốt nha )

0 bình luận về “đề bài: tìm hiểu sự khác nhau giữa các quốc gia Đông Nam Á gợi ý: +Vị trí địa lí +Khí hậu +Đặc điểm dân cư +Đặc điểm kinh tế +Tín ngưỡng +Phong tục +”

  1. 1. Việt Nam

    – Vị trí địa lí: nằm ở cực phía Đông của bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á

    – Khí hậu: nằm trong vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao và độ ẩm lớn.

    – Đặc điểm dân cư: Việt Nam có 54 dân tộc trong đó dân tộc Kinh chiếm gần 86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển. 

    – Đặc điểm kinh tế: là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

    – Tín ngưỡng: Việt Nam là quốc gia đa tín ngưỡng.

    – Ngôn ngữ phổ biến: tiếng Việt

    – Phong tục: Việt Nam có nền văn hóa, phong tục thuộc Vùng văn hóa Đông Á.

    – Chính trị: có duy nhất một đảng chính trị lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam.

    2. Campuchia

    – Vị trí địa lý: nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á.

    – Khí hậu: chịu ảnh hưởng của gió mùa, trở thành vùng nhiệt đới ẩm và khô theo mùa một cách rõ rệt.

    – Đặc điểm dân cư: là quốc gia thuần nhất về dân cư với hơn 90% dân số là người Khmer .

    – Đặc điểm kinh tế: dù gần đây có những bước tiến, nhưng vẫn tiếp tục gánh chịu những di sản của mấy thập kỷ chiến tranh và nội chiến. 

    – Tín ngưỡng, tôn giáo: Phật giáo Nguyên thủy là tôn giáo chính thức của Campuchia

    – Ngôn ngữ phổ biến : Khơ – me

    – Phong tục, văn hóa: có lịch sử phong phú đa dạng trải qua nhiều thế kỷ và chịu ảnh hưởng nặng của Ấn Độ.

    – Chính trị:  được nhiều người nước ngoài biết đến bởi thời kỳ diệt chủng của Khmer Đỏ, việc này gây ra những đổ vỡ lớn trong nội bộ những nước đã từng ủng hộ chế độ này.

    3. Lào

    – Vị trí địa lý: là quốc gia nội lục tại bán đảo Đông Dương, Đông Nam Á.

    – Khí hậu: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô mát từ tháng 11 đến tháng 4.

    – Chính trị:  Chính đảng hợp pháp duy nhất là Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.

    – Kinh tế: vẫn là một trong những nước nghèo nhất Đông Nam Á.Kinh tế Lào phụ thuộc nhiều vào đầu tư và thương mại với các nước láng giềng.

    – Văn hóa: bị ảnh hưởng nhiều từ Phật giáo

    – Ngôn ngữ phổ biến: Lào, Thái, Mông.

    4. Thái Lan

    – Vị trí địa lý: phía bắc giáp Lào và Myanmar, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanmar và biển Andaman.

    – Khí hậu: chịu ảnh hưởng bởi gió mùa có đặc điểm theo mùa (gió mùa tây nam và gió mùa đông bắc).

    – Kinh tế: hiện nay, Thái Lan là một nước công nghiệp mới. 

    – Ẩm thực: phối hợp năm vị cơ bản: ngọt, cay, chua, đắng, và mặn.

    – Văn hóa: Thái Lan chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các tư tưởng Phật giáo 

    – Ngôn ngữ phổ biến: Thái, Hoa.

    5. Inđônêxia

    – Vị trí địa lý: nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

    – Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, với hai mùa mưa và khô riêng biệt.

    – Ngôn ngữ phổ biến: Mã Lai, Anh

    – Kinh tế: là một nền kinh tế thị trường công nghiệp mới trong đó chính phủ và các doanh nghiệp tư nhân đóng vai trò chủ đạo.

    – Tôn giáo: chủ yếu theo đạo Hồi giáo

    6. Singapore

    – Vị trí địa lý: nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

    – Ngôn ngữ phổ biến: Mã Lai, Anh, Hoa.

    – Khí hậu: có khí hậu xích đạo ẩm đặc trưng với các mùa không phân biệt rõ rệt. 

    – Chính trị: là một nước cộng hòa nghị viện.

    – Quân sự: Quân đội Singapore tuy nhỏ nhưng được cho là có công nghệ tiến bộ nhất tại Đông Nam Á.

    – Kinh tế: nông nghiệp không phát triển.

    – Tôn giáo: Phật giáo là tôn giáo được thực hành phổ biến nhất tại Singapore.

    7. Malaixia

    – Vị trí địa lý: nằm ở phía Bắc đường xích đạo

    – Khí hậu: xích đạo, điểm đặc trưng là gió mùa tây nam (tháng 4 đến tháng 10) và gió mùa đông bắc (tháng 10 đến tháng 2).

    – Kinh tế: là một nền kinh tế thị trường định hướng nhà nước tương đối mở và công nghiệp hóa mới.

    – Ngôn ngữ phổ biến: Mã Lai, Hoa

    – Tôn giáo: Hồi giáo là quốc giáo.

    8. Philippines

    – Vị trí địa lý: nằm trên Vành đai lửa Thái Bình Dương và gần xích đạo

    – Khí hậu: nhiệt đới hải dương, thời tiết thường nóng và ẩm.

    – Chính trị: có một chính phủ dân chủ theo mô hình cộng hòa lập hiến với một tổng thống chế.

    – Kinh tế: lớn thứ 36 thế giới, đứng thứ 13 châu Á và đứng thứ năm của khu vực Đông Nam Á

    – Ngôn ngữ phổ biến: Philippines, Anh

    – Tôn giáo:  Công giáo Rôma chi phối

    9. Mianma

    – Vị trí địa lý: nằm dọc theo mảng Ấn Độ và mảng Á-Âu, phía đông nam của dãy Himalaya, về phía tây là Vịnh Bengal và phía nam là biển Andaman.

    – Khí hậu: Gió mùa nhiệt đới ở vùng đất thấp, khí hậu cận nhiệt ôn đới ở khoảng 2.500 m

    – Kinh tế: là một trong những nước nghèo nhất thế giới với hàng thập kỷ ở trong tình trạng trì trệ, quản lý kém và bị cô lập.

    – Ngôn ngữ phổ biến: Miến

    – Tôn giáo:  Phật giáo và Bamar.

    10. Bru-nây

    – Vị trí địa lý: nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.

    – Khí hậu: Nhiệt đới, nóng, ẩm, chỉ có hai mùa mưa và khô. 

    – Kinh tế: nền kinh tế quy mô nhỏ song thịnh vượng

    – Ngôn ngữ phổ biến: Mã Lai, Anh, Hoa

    – Tôn giáo: Hồi giáo

    11. Đông Ti – mo

    – Vị trí địa lý: nằm ở phía tây bắc của Úc

    – Khí hậu:  khí hậu nhiệt đới nóng ẩm với sự phân biệt rõ ràng giữa mùa khô và mùa mưa.

    – Kinh tế: đứng thứ 163 thế giới, đứng thứ 43 châu Á và đứng thứ 11 Đông Nam Á.

    – Tôn giáo:  Công giáo Rôma chiếm đa số

    – Ngôn ngữ phổ biến: Bồ Đào Nha, Inđônêsia, Anh

    Bình luận
  2. 1. Việt Nam

     

    – Vị trí địa lí: nằm ở cực phía Đông của bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á

     

    – Khí hậu: nằm trong vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao và độ ẩm lớn.

     

    – Đặc điểm dân cư: Việt Nam có 54 dân tộc trong đó dân tộc Kinh chiếm gần 86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển. 

     

    – Đặc điểm kinh tế: là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

     

    – Tín ngưỡng: Việt Nam là quốc gia đa tín ngưỡng.

     

    – Ngôn ngữ phổ biến: tiếng Việt

     

    – Phong tục: Việt Nam có nền văn hóa, phong tục thuộc Vùng văn hóa Đông Á.

     

    – Chính trị: có duy nhất một đảng chính trị lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam.

     

    2. Campuchia

     

    – Vị trí địa lý: nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á.

     

    – Khí hậu: chịu ảnh hưởng của gió mùa, trở thành vùng nhiệt đới ẩm và khô theo mùa một cách rõ rệt.

     

    – Đặc điểm dân cư: là quốc gia thuần nhất về dân cư với hơn 90% dân số là người Khmer .

     

    – Đặc điểm kinh tế: dù gần đây có những bước tiến, nhưng vẫn tiếp tục gánh chịu những di sản của mấy thập kỷ chiến tranh và nội chiến. 

     

    – Tín ngưỡng, tôn giáo: Phật giáo Nguyên thủy là tôn giáo chính thức của Campuchia

     

    – Ngôn ngữ phổ biến : Khơ – me

     

    – Phong tục, văn hóa: có lịch sử phong phú đa dạng trải qua nhiều thế kỷ và chịu ảnh hưởng nặng của Ấn Độ.

     

    – Chính trị: được nhiều người nước ngoài biết đến bởi thời kỳ diệt chủng của Khmer Đỏ, việc này gây ra những đổ vỡ lớn trong nội bộ những nước đã từng ủng hộ chế độ này.

     

    3. Lào

     

    – Vị trí địa lý: là quốc gia nội lục tại bán đảo Đông Dương, Đông Nam Á.

     

    – Khí hậu: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô mát từ tháng 11 đến tháng 4.

     

    – Chính trị: Chính đảng hợp pháp duy nhất là Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.

     

    – Kinh tế: vẫn là một trong những nước nghèo nhất Đông Nam Á.Kinh tế Lào phụ thuộc nhiều vào đầu tư và thương mại với các nước láng giềng.

     

    – Văn hóa: bị ảnh hưởng nhiều từ Phật giáo

     

    – Ngôn ngữ phổ biến: Lào, Thái, Mông.

     

    4. Thái Lan

     

    – Vị trí địa lý: phía bắc giáp Lào và Myanmar, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanmar và biển Andaman.

     

    – Khí hậu: chịu ảnh hưởng bởi gió mùa có đặc điểm theo mùa (gió mùa tây nam và gió mùa đông bắc).

     

    – Kinh tế: hiện nay, Thái Lan là một nước công nghiệp mới. 

     

    – Ẩm thực: phối hợp năm vị cơ bản: ngọt, cay, chua, đắng, và mặn.

     

    – Văn hóa: Thái Lan chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các tư tưởng Phật giáo 

     

    – Ngôn ngữ phổ biến: Thái, Hoa.

     

    5. Inđônêxia

     

    – Vị trí địa lý: nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

     

    – Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, với hai mùa mưa và khô riêng biệt.

     

    – Ngôn ngữ phổ biến: Mã Lai, Anh

     

    – Kinh tế: là một nền kinh tế thị trường công nghiệp mới trong đó chính phủ và các doanh nghiệp tư nhân đóng vai trò chủ đạo.

     

    – Tôn giáo: chủ yếu theo đạo Hồi giáo

     

    6. Singapore

     

    – Vị trí địa lý: nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

     

    – Ngôn ngữ phổ biến: Mã Lai, Anh, Hoa.

     

    – Khí hậu: có khí hậu xích đạo ẩm đặc trưng với các mùa không phân biệt rõ rệt. 

     

    – Chính trị: là một nước cộng hòa nghị viện.

     

    – Quân sự: Quân đội Singapore tuy nhỏ nhưng được cho là có công nghệ tiến bộ nhất tại Đông Nam Á.

     

    – Kinh tế: nông nghiệp không phát triển.

     

    – Tôn giáo: Phật giáo là tôn giáo được thực hành phổ biến nhất tại Singapore.

     

    7. Malaixia

     

    – Vị trí địa lý: nằm ở phía Bắc đường xích đạo

     

    – Khí hậu: xích đạo, điểm đặc trưng là gió mùa tây nam (tháng 4 đến tháng 10) và gió mùa đông bắc (tháng 10 đến tháng 2).

     

    – Kinh tế: là một nền kinh tế thị trường định hướng nhà nước tương đối mở và công nghiệp hóa mới.

     

    – Ngôn ngữ phổ biến: Mã Lai, Hoa

     

    – Tôn giáo: Hồi giáo là quốc giáo.

     

    8. Philippines

     

    – Vị trí địa lý: nằm trên Vành đai lửa Thái Bình Dương và gần xích đạo

     

    – Khí hậu: nhiệt đới hải dương, thời tiết thường nóng và ẩm.

     

    – Chính trị: có một chính phủ dân chủ theo mô hình cộng hòa lập hiến với một tổng thống chế.

     

    – Kinh tế: lớn thứ 36 thế giới, đứng thứ 13 châu Á và đứng thứ năm của khu vực Đông Nam Á

     

    – Ngôn ngữ phổ biến: Philippines, Anh

     

    – Tôn giáo: Công giáo Rôma chi phối

     

    9. Mianma

     

    – Vị trí địa lý: nằm dọc theo mảng Ấn Độ và mảng Á-Âu, phía đông nam của dãy Himalaya, về phía tây là Vịnh Bengal và phía nam là biển Andaman.

     

    – Khí hậu: Gió mùa nhiệt đới ở vùng đất thấp, khí hậu cận nhiệt ôn đới ở khoảng 2.500 m

     

    – Kinh tế: là một trong những nước nghèo nhất thế giới với hàng thập kỷ ở trong tình trạng trì trệ, quản lý kém và bị cô lập.

     

    – Ngôn ngữ phổ biến: Miến

     

    – Tôn giáo: Phật giáo và Bamar.

     

    10. Bru-nây

     

    – Vị trí địa lý: nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.

     

    – Khí hậu: Nhiệt đới, nóng, ẩm, chỉ có hai mùa mưa và khô. 

     

    – Kinh tế: nền kinh tế quy mô nhỏ song thịnh vượng

     

    – Ngôn ngữ phổ biến: Mã Lai, Anh, Hoa

     

    – Tôn giáo: Hồi giáo

     

    11. Đông Ti – mo

     

    – Vị trí địa lý: nằm ở phía tây bắc của Úc

     

    – Khí hậu: khí hậu nhiệt đới nóng ẩm với sự phân biệt rõ ràng giữa mùa khô và mùa mưa.

     

    – Kinh tế: đứng thứ 163 thế giới, đứng thứ 43 châu Á và đứng thứ 11 Đông Nam Á.

     

    – Tôn giáo: Công giáo Rôma chiếm đa số

     

    – Ngôn ngữ phổ biến: Bồ Đào Nha, Inđônêsia, Anh

    XIN TRẢ LỜI HAY NHẤT

     

     

    Bình luận

Viết một bình luận