ĐỀ CƯƠNG ĐỊA 6 CUỐI KÌ II
Câu 1. Các hiện tượng khí tượng xảy ra ở tầng nào của khí quyển?
A Đối lưu.. B. Bình lưu.
C. Các tầng cao. D. Tất cả các tầng của khí quyển.
Câu 2. Nhiệt độ không khí ở độ cao 1000m là bao nhiêu khi nhiệt độ không khí ở độ cao 0 m là 240C ?
A. 160C. B. 180C. C. 200C. D. 220C.
Câu 3. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của đới khí hậu ôn đới?
A.. Lượng nhiệt nhận được trung bình.
B. Mùa đông là lúc nhiệt độ giảm đi chút ít.
C. Các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
D. Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến 1000 mm.
Câu 4. Độ muối của nước biển và đại dương cao hay thấp tuỳ thuộc vào:
A. nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít.
B. lượng mưa cao hay thấp.
C. độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 5. Độ muối của biển nước ta là :
A. 31 B. 32 C. 33 D. 34
Câu 6: Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
A. Động đất ở đáy biển.
B. Núi lửa phun.
C. Do gió thổi.
D. Sức hút Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 7: Độ muối của nước biển và đại dương là do:
A. Nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.
B. Sinh vật sống trong các biển và đại dương đưa ra.
C. Động đất núi lửa ngầm dưới đấy biển và đại dương sinh ra.
D. Hoạt động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra.
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do:
A. Động đất ngầm dưới đáy biển.
B. Sự thay đổi áp suất của khí quyển.
C. Chuyển động của dòng khí xoáy.
D. Bão, lốc xoáy.
Câu 9:: Nguyên nhân hình thành hồ nước mặn là do:
A. Có nhiều sinh vật phát triển trong hồ.
B. Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn.
C. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nhưng có độ bốc hơi lớn.
D. Gần biển do có nước ngầm mặn.
Câu 10: Lưu vực của một con sông là:
A. Vùng hạ lưu của sông.
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
C. Vùng đất đai đầu nguồn.
D. Chiều dài từ nguồn đến cửa sông.
Câu 11: Căn cứ vào tính chất của nước, có hồ:
A. Hồ vết tích của các khúc sông và hồ miệng núi lửa
B. Hồ nhân tạo và hồ nước ngọt
C. Hồ miệng núi lửa và hồ nước mặn
D. Hồ nước mặn và hồ nước ngọt
Câu 12: Nguồn gốc hình thành hồ Tây ở Hà Nội là
A. Do con người.
B. Từ miệng núi lửa đã tắt
C. Do vùng đá vôi bị xâm thực
D. Từ khúc sông cũ
Câu 13: Hồ nhân tạo ở nước ta là:
A. Hồ Tây
B. Hồ Trị An
C. Hồ Gươm
D. Hồ Tơ Nưng
Câu 14. Sóng là gì?
A.Là sự chuyển động của nước biển.
B. Là sự dao động tại chỗ của các hạt nước biển và đại dương.
C. Là sự chuyển động của nước do gió tạo ra.
D. Là sự dao động của nước biển do động đất sinh ra.
Câu 15. Trong các hồ sau, hồ nào là hồ nhân tạo
A. hồ Ba Bể
B. hồ Hoàn Kiếm
C. hồ Tây
D. hồ Trị An
Câu 16. Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành
A.mạng lưới sông.
B. lưu vực sông.
C. hệ thống sông.
D. dòng sông.
Câu17. Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?
A. Gió Đông cực.
B. Gió Tín phong.
C. Gió Đông Bắc.
D. Gió Đông Nam.
Câu 18. Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là
A. sóng, thủy triều và dòng biển.
B. sóng và các dòng biển.
C. sóng và thủy triều.
D. thủy triều và các dòng biển
ĐỀ CƯƠNG ĐỊA 6 CUỐI KÌ II
Câu 1. Các hiện tượng khí tượng xảy ra ở tầng nào của khí quyển?
A Đối lưu.. B. Bình lưu.
C. Các tầng cao. D. Tất cả các tầng của khí quyển.
Câu 2. Nhiệt độ không khí ở độ cao 1000m là bao nhiêu khi nhiệt độ không khí ở độ cao 0 m là 240C ?
A. 160C. B. 180C. C. 200C. D. 220C.
Câu 3. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của đới khí hậu ôn đới?
A.. Lượng nhiệt nhận được trung bình.
B. Mùa đông là lúc nhiệt độ giảm đi chút ít.
C. Các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
D. Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến 1000 mm.
Câu 4. Độ muối của nước biển và đại dương cao hay thấp tuỳ thuộc vào:
A. nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít.
B. lượng mưa cao hay thấp.
C. độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 5. Độ muối của biển nước ta là :
A. 31 B. 32 C. 33 D. 34
Câu 6: Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
A. Động đất ở đáy biển.
B. Núi lửa phun.
C. Do gió thổi.
D. Sức hút Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 7: Độ muối của nước biển và đại dương là do:
A. Nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.
B. Sinh vật sống trong các biển và đại dương đưa ra.
C. Động đất núi lửa ngầm dưới đấy biển và đại dương sinh ra.
D. Hoạt động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra.
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do:
A. Động đất ngầm dưới đáy biển.
B. Sự thay đổi áp suất của khí quyển.
C. Chuyển động của dòng khí xoáy.
D. Bão, lốc xoáy.
Câu 9:: Nguyên nhân hình thành hồ nước mặn là do:
A. Có nhiều sinh vật phát triển trong hồ.
B. Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn.
C. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nhưng có độ bốc hơi lớn.
D. Gần biển do có nước ngầm mặn.
Câu 10: Lưu vực của một con sông là:
A. Vùng hạ lưu của sông.
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
C. Vùng đất đai đầu nguồn.
D. Chiều dài từ nguồn đến cửa sông.
Câu 11: Căn cứ vào tính chất của nước, có hồ:
A. Hồ vết tích của các khúc sông và hồ miệng núi lửa
B. Hồ nhân tạo và hồ nước ngọt
C. Hồ miệng núi lửa và hồ nước mặn
D. Hồ nước mặn và hồ nước ngọt
Câu 12: Nguồn gốc hình thành hồ Tây ở Hà Nội là
A. Do con người.
B. Từ miệng núi lửa đã tắt
C. Do vùng đá vôi bị xâm thực
D. Từ khúc sông cũ
Câu 13: Hồ nhân tạo ở nước ta là:
A. Hồ Tây
B. Hồ Trị An
C. Hồ Gươm
D. Hồ Tơ Nưng
Câu 14. Sóng là gì?
A.Là sự chuyển động của nước biển.
B. Là sự dao động tại chỗ của các hạt nước biển và đại dương.
C. Là sự chuyển động của nước do gió tạo ra.
D. Là sự dao động của nước biển do động đất sinh ra.
Câu 15. Trong các hồ sau, hồ nào là hồ nhân tạo
A. hồ Ba Bể
B. hồ Hoàn Kiếm
C. hồ Tây
D. hồ Trị An
Câu 16. Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành
A.mạng lưới sông.
B. lưu vực sông.
C. hệ thống sông.
D. dòng sông.
Câu17. Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?
A. Gió Đông cực.
B. Gió Tín phong.
C. Gió Đông Bắc.
D. Gió Đông Nam.
Câu 18. Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là
A. sóng, thủy triều và dòng biển.
B. sóng và các dòng biển.
C. sóng và thủy triều.
D. thủy triều và các dòng biển
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: D
Câu 7: A
Câu 8: A
Câu 9: B
Câu 10: B
Câu 11: D
Câu 12: C
Câu 13: B
Câu 14: B
Câu 15: D
Câu 16: C
Câu 17: B
Câu 18: A