ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN ĐỊA 6
Câu 1: Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao?
Câu 2: Sự vận động của nước biển và đại dương sinh ra những hiện tượng gì? Giải thích nguyên nhân sinh ra các hiện tượng đó?
Câu 3: Đất được hình thành bởi những nhân tố nào? Nêu vai trò của nhân tố đá mẹ?
Câu 4: Độ ẩm không khí do đâu mà có? Trình bày sự phân bố mưa trên Trái Đất theo vĩ độ?
Hướng dẫn trả lời
Câu 1 :
* Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao:
– Nx : Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, ở tầng đối lưu trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6oC
– Giải thích: Khi Mặt trời chiếu sáng, lớp không khí dày đặc ở sát mặt Đất nở ra bốc lên cao giảm nhiệt độ, mặt khác lớp không khí ở dưới thấp chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ được nhiều nhiệt hơn lớp không khí loãng ở trên cao. Chính vì thế càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm
Câu 2 :
– Các hình thức vận động của nước biển và đại dương: Sự vận động của nước biển và đại dương sinh ra sóng, thủy triều, dòng biển
– Giải thích:
+ Nguyên nhân sinh ra sóng: Chủ yếu nhờ gió, động đất ngầm dưới đáy đại dương cũng sinh ra sóng
+ Nguyên nhân sinh ra thủy triều: Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt trời
+ Nguyên nhân sinh ra dòng biển: Do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
Câu 3 :
– Các nhân tố hình thành đất: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu, Ngoài ra còn có nhân tố địa hình, thời gian
– Vai trò nhân tố đá mẹ:
+ Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất
Câu 4:
* Vì trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định. nên trong không khí có độ ẩm.
* Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
– Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
– Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam).
-Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc
-ai nhanh mình cho ctlhn nhé
– Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
– Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).
CÂU 3:
– Đá mẹ
– Khí hậu
– Con người
– Thời gian
– Địa hình
– Sinh vật
Mik thấy có câu tl rồi mà.
Câu 1 :
* Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao:
– Nx : Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, ở tầng đối lưu trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6oC
– Giải thích: Khi Mặt trời chiếu sáng, lớp không khí dày đặc ở sát mặt Đất nở ra bốc lên cao giảm nhiệt độ, mặt khác lớp không khí ở dưới thấp chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ được nhiều nhiệt hơn lớp không khí loãng ở trên cao. Chính vì thế càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm Câu 2 :
– Các hình thức vận động của nước biển và đại dương: Sự vận động của nước biển và đại dương sinh ra sóng, thủy triều, dòng biển
– Giải thích:
+ Nguyên nhân sinh ra sóng: Chủ yếu nhờ gió, động đất ngầm dưới đáy đại dương cũng sinh ra sóng
+ Nguyên nhân sinh ra thủy triều: Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt trời
+ Nguyên nhân sinh ra dòng biển: Do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
Câu 3 :
– Các nhân tố hình thành đất: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu, Ngoài ra còn có nhân tố địa hình, thời gian
– Vai trò nhân tố đá mẹ:
+ Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất
Câu 4:
* Vì trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định. nên trong không khí có độ ẩm.
* Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
– Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
– Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam).
-Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc
CHÚC BẠN HỌC TỐT~