ĐỀ ÔN TẬP TRONG THỜI GIAN NGHỈ DỊCH BỆNH COVID-19 MÔN VẬT LÝ 7 CHỦ ĐỀ :ĐIỆN

ĐỀ ÔN TẬP TRONG THỜI GIAN NGHỈ DỊCH BỆNH COVID-19
MÔN VẬT LÝ 7
CHỦ ĐỀ :ĐIỆN HỌC
ĐỀ SỐ 3
I.SỰ NHIỂM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Câu 1: Chọn từ hay cụm từ thích hợp để điển vào các chỗ trống trong các câu sau sao cho đúng ý nghĩa vật lý:
a) Một vật sau khi cọ xát vào vật khác thì vật đó ……………………….
b) Khi thanh thủy tinh không…………………..được những mẩu giấy vụn , ta nói thanh thủy tinh………..
c) Chiếc thước nhựa và mảnh dạ ,sau khi cọ xát vào nhau thì ………………………………..
Câu 2. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta lấy một cái lược nhựa sau khi đã chải tóc nhiều lần rồi đưa lại gần những mảnh giấy vụn và giải thích tại sao lại có hiện tượng đó?
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Câu 3. Chọn từ hay cụm từ thích hợp để điển vào các chỗ trống trong các câu sau sao cho đúng ý nghĩa vật lý:
a) Hai vật nhiễm điện cùng loại thì chúng………………………….
b) Hai vật nhiễm điện ………………………………..thì chúng hút nhau
c)Khi hai vật cọ xát vào nhau chúng sẽ nhiễm điện …………..
d) Nguyên tử gồm………………………………….và các……………………….quanh hạt nhân.
Câu 4.Sau khi cọ xát thủy tinh vào lụa thì có hai ý kiến cho rằng :
ý kiến 1: Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn lụa không nhiễm điện .
ý kiến 2: Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn lụa nhiễm điện âm .
Theo em ý kiến nào đúng , ý kiến nào sai và từ đó có kết luận gì ?
III. DÒNG ĐIỆN ,NGUỒN ĐIỆN
Câu 5. Chọn từ hay cụm từ thích hợp để điển vào các chỗ trống trong các câu sau sao cho đúng ý nghĩa vật lý:
a)Dòng điện là dòng các …………………..dịch chuyển……………….
b) Mỗi …………………….đều có hai cực , đó là ………………………….
c)……………………………..chỉ có thể hoạt động khi có……………………….chạy qua nó.
Câu 6 . Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của pin và ắc quy.
IV.CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN.DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Câu 7. Trong các chất sau ,chất nào là chất dẫn điện ,chất nào là chất cách điện : vàng , bạc , đồng , nước muối , nước chanh . giấy ,thủy tinh ,bê tông , than chì , nước cất ,sứ ,nhựa,sắt.
Câu 8.Vì sao lõi của dây dẫn điện làm bằng đồng mà không làm bằng vàng , bạc hay những chất khác , còn vỏ của nó lại làm bằng nhựa?

ĐỀ SỐ 4 ĐỀ DÀNH CHO HS KHÁ – GIỎI
Câu 1. Các vật A,B,C,D được để gần nhau. Trong đó B,C,D là những vật ở trạng thái tự do . Thấy A đẩy B, B hút C, C đẩy D.
a) Hỏi các vật A, B,C, nhiễm điện tích gì . Biết A là một thanh êbônít được cọ xát vào lông thú .
b)Nếu để A gần D thì chúng tương tác với nhau như thế nào ?
Câu 2.Trong giờ học thực hành , có một bạn học sinh nối hai cực của một viên pin với một bóng đèn nhỏ thì thấy đèn không sáng . Theo em có những nguyên nhân nào gây ra hiện tượng đó ?
Câu 3.Một học sinh cho rằng dòng điện trong kim loại là hai dòng chuyển dời có hướng ngược nhau của các ê lectrôn tự do mang điện tích (-) và các nguyên tử mang điện tích ( + ). Theo em điều đó đúng hay sai?Vì sao?

0 bình luận về “ĐỀ ÔN TẬP TRONG THỜI GIAN NGHỈ DỊCH BỆNH COVID-19 MÔN VẬT LÝ 7 CHỦ ĐỀ :ĐIỆN”

  1. Câu 1:

    Một vật sau khi cọ xát vào vật khác thì vật đó bị nhiễm điện

    Khi thanh thủy tinh không hút được những mẩu giấy vụn,ta nói thanh thủy tinh không bị nhiễm điện.

    Chiếc thước nhựa và mảnh dạ ,sau khi cọ xát vào nhau thì cả 2 đều bị nhiễm điện

    Câu 2:

    Xảy ra hiện tượng cái lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.

    Vì khi chải tóc nhiều lần thì trong quá trình chải lược nhựa đã bị cọ xát với tóc tạo nên sự nhiễm điện.Vì thế nên xảy ra hiện tượng cái lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.

    Câu 3:

    Hai vật nhiễm điện cùng loại thì chúng đẩy nhau

    Hai vật nhiễm điện khác loại thì chúng hút nhau

    Khi hai vật cọ xát vào nhau chúng sẽ nhiễm điện khác nhau

    Nguyên tử gồm hạt nhân và các electron quanh hạt nhân.

    Câu 4:

    Theo mik thì ý kiến 2 đúng

    Từ đó rút ra kết luận

    ⇒2 vật cọ xát với nhau đều bị nhiễm điện và nhiễm điện khác loại

    Câu 5:

    Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

    Mỗi dòng điện đều có hai cực , đó là cực âm và cực dương

    Các thiết bị điện chỉ có thể hoạt động khi có dòng điện chạy qua nó.

    Câu 6:

    Giống nhau:có thể tạo ra điện năng

    Khác nhau:

    Pin khi đã hết thì không thể nào khôi phục lại đc.

    Acquy khi đã hết thì có thể sạc để hồi phục lại đc.

    Câu 8:

    Có 3 lý do:

    Đồng là kim loại dẫn điện tốt thứ 2 sau bạc nhưng bạc lại có giá trị thị trường quá đắt.

    Đồng có thể chịu đc các tác động của điều kiện môi trường.

    Đồng có thể dễ dàng sửa chữa khi bị hỏng.

    Vỏ của nó làm bằng nhựa vì dây dẫn điện thường có vỏ bằng nhựa để cách điện, ngăn cách với bên ngoài, tránh không gây nguy hiểm.

     

    Bình luận
  2. Câu 1:

    a)

    Một vật sau khi cọ xát vào vật khác thì vật đó bị nhiễm điện

    b)

    Khi thanh thủy tinh không hút được những mẩu giấy vụn,ta nói thanh thủy tinh không bị nhiễm điện.

    c)

    Chiếc thước nhựa và mảnh dạ ,sau khi cọ xát vào nhau thì cả 2 đều bị nhiễm điện

    Câu 2:

    -Xảy ra hiện tượng cái lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.

    -Vì khi chải tóc nhiều lần thì trong quá trình chải lược nhựa đã bị cọ xát với tóc tạo nên sự nhiễm điện.Vì thế nên xảy ra hiện tượng cái lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.

    Câu 3:

    a)

    Hai vật nhiễm điện cùng loại thì chúng đẩy nhau

    b)

    Hai vật nhiễm điện khác loại thì chúng hút nhau

    c)

    Khi hai vật cọ xát vào nhau chúng sẽ nhiễm điện khác nhau

    d)

    Nguyên tử gồm hạt nhân và các electron quanh hạt nhân.

    Câu 4:

    -Theo mik thì ý kiến 2 đúng

    Từ đó rút ra kết luận

    ⇒2 vật cọ xát với nhau đều bị nhiễm điện và nhiễm điện khác loại

    Câu 5:

    a)

    Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

    b)

    Mỗi dòng điện đều có hai cực , đó là cực âm và cực dương

    c)

    Các thiết bị điện chỉ có thể hoạt động khi có dòng điện chạy qua nó.

    Câu 6:

    Giống nhau:có thể tạo ra điện năng

    Khác nhau:

    +Pin khi đã hết thì không thể nào khôi phục lại đc.

    +Acquy khi đã hết thì có thể sạc để hồi phục lại đc.

    Câu 8:

    Có 3 lý do:

    +Đồng là kim loại dẫn điện tốt thứ 2 sau bạc nhưng bạc lại có giá trị thị trường quá đắt.

    +Đồng có thể chịu đc các tác động của điều kiện môi trường.

    +Đồng có thể dễ dàng sửa chữa khi bị hỏng.

    -Vỏ của nó làm bằng nhựa vì dây dẫn điện thường có vỏ bằng nhựa để cách điện, ngăn cách với bên ngoài, tránh không gây nguy hiểm.

    Bình luận

Viết một bình luận