điều kiện dân cư – xã hội đã tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội của Trung Quốc
0 bình luận về “điều kiện dân cư – xã hội đã tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội của Trung Quốc”
1. Dân cư
– Dân số:
+ Trung Quốc có dân số đông nhất thế giới (1,42 tỉ người) và chiếm khoảng 18,5% dân số thế giới hiện nay.
+ Có trên 50 dân tộc, người Hán chiếm trên 90% dân số.
+ Dân số của Trung Quốc tăng liên tục qua các năm.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số của Trung Quốc ngày càng giảm.
+ Dân số thành thị của Trung Quốc tăng nhanh và chiếm 59,2% dân số cả nước, dân nông thôn chỉ còn chiếm 41,8% năm 2018.
– Phân bố dân cư:
Dân cư phân bố không đều giữa các miền:
+ Tập trung đông ở miền Đông, các thành phố lớn.
ð Hình thành nên các đô thị lớn: Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh,…
+ Thưa thớt ở miền Tây, khu vực núi cao.
Nguyên nhân: Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế của các vùng, miền.
– Tác động:
+ Tích cực: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. Đa dạng về bản sắc dân tộc.
+ Tiêu cực: Gây sức ép lên sự phát triển kinh tế – xã hội. Ở các thành phố lớn, vấn đề nhà ở, việc làm trở nên gay gắt. Gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên.
2. Xã hội
– Nền giáo dục được đầu tư và phát triển.
– Người lao động cần cù, sáng tạo và có chất lượng ngày càng cao.
– Có nhiều phát minh: La bàn, giấy, kĩ thuật in, thuốc súng,…
1. Dân cư
– Dân số:
+ Trung Quốc có dân số đông nhất thế giới (1,42 tỉ người) và chiếm khoảng 18,5% dân số thế giới hiện nay.
+ Có trên 50 dân tộc, người Hán chiếm trên 90% dân số.
+ Dân số của Trung Quốc tăng liên tục qua các năm.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số của Trung Quốc ngày càng giảm.
+ Dân số thành thị của Trung Quốc tăng nhanh và chiếm 59,2% dân số cả nước, dân nông thôn chỉ còn chiếm 41,8% năm 2018.
– Phân bố dân cư:
Dân cư phân bố không đều giữa các miền:
+ Tập trung đông ở miền Đông, các thành phố lớn.
ð Hình thành nên các đô thị lớn: Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh,…
+ Thưa thớt ở miền Tây, khu vực núi cao.
Nguyên nhân: Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế của các vùng, miền.
– Tác động:
+ Tích cực: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. Đa dạng về bản sắc dân tộc.
+ Tiêu cực: Gây sức ép lên sự phát triển kinh tế – xã hội. Ở các thành phố lớn, vấn đề nhà ở, việc làm trở nên gay gắt. Gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên.
2. Xã hội
– Nền giáo dục được đầu tư và phát triển.
– Người lao động cần cù, sáng tạo và có chất lượng ngày càng cao.
– Có nhiều phát minh: La bàn, giấy, kĩ thuật in, thuốc súng,…
Bạn xem và tham khảo nhé