Điều luật quy định về quyền đc bảo về,về quyền đc chăm sóc,về quyền đc giáo dục
0 bình luận về “Điều luật quy định về quyền đc bảo về,về quyền đc chăm sóc,về quyền đc giáo dục”
Đáp án:
a, Quyền được bảo vệ :
-trẻ em có quyền khai sinh, có quốc tịch.Trẻ em đc nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng,thân thể,nhân phẩm và danh dự.
b, Quyền đc chăm sóc -Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, đc bảo vệ sức khỏe, đc sống chung với ba mẹ và đc hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình
– Trẻ em ko nơi nương tựa đc Nhà nước , xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy
– trẻ em tàn tật, khuyết tật đc nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng
Trẻ em, không phân biệt gái, trai, con trong giá thú, con ngoài giá thú, con đẻ, con nuôi, con riêng, con chung; không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, chính kiến của cha mẹ hoặc người giám hộ, đều được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, được hưởng các quyền theo quy định của pháp luật.
Điều 5. Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
1. Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội và công dân. Trong mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em thì lợi ích của trẻ em phải được quan tâm hàng đầu.
2. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân ở trong nước và nước ngoài góp phần vào sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Đáp án:
a, Quyền được bảo vệ :
-trẻ em có quyền khai sinh, có quốc tịch.Trẻ em đc nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng,thân thể,nhân phẩm và danh dự.
b, Quyền đc chăm sóc -Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, đc bảo vệ sức khỏe, đc sống chung với ba mẹ và đc hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình
– Trẻ em ko nơi nương tựa đc Nhà nước , xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy
– trẻ em tàn tật, khuyết tật đc nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng
c, Quyền đc giáo dục -trẻ em có quyền đc học tập
– Trẻ em có quyền đc vui chơi giải trí
Điều 4. Không phân biệt đối xử với trẻ em
Trẻ em, không phân biệt gái, trai, con trong giá thú, con ngoài giá thú, con đẻ, con nuôi, con riêng, con chung; không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, chính kiến của cha mẹ hoặc người giám hộ, đều được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, được hưởng các quyền theo quy định của pháp luật.
Điều 5. Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
1. Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội và công dân. Trong mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em thì lợi ích của trẻ em phải được quan tâm hàng đầu.
2. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân ở trong nước và nước ngoài góp phần vào sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.