đổ 600 gam nước vào một bình làm bằng nhôm có khối lượng 525 g đang ở nhiệt độ 20 độ C nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt nhà 50 độ C là 50 độ C

đổ 600 gam nước vào một bình làm bằng nhôm có khối lượng 525 g đang ở nhiệt độ 20 độ C nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt nhà 50 độ C là 50 độ C biết nhiệt dung riêng nước nhôm lần lượt là là 4.200 J trên kilôgam K một 1 Tính nhiệt lượng trong bình nhôm thu vào 2 tính nhiệt độ ban đầu của nước

0 bình luận về “đổ 600 gam nước vào một bình làm bằng nhôm có khối lượng 525 g đang ở nhiệt độ 20 độ C nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt nhà 50 độ C là 50 độ C”

  1. Đáp án:

    $1)Q_1=13860J$

    $2)t_2=55,5^oC$

    Giải thích các bước giải:

    Nhiệt lượng bình nhôm thu nhiệt

    $Q_1=m_1c_1(t-t_1)$

    $→Q_1=0,525.880.(50-20)=13860J$

    Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

    Nhiệt lượng bình nhôm thu nhiệt bằng nhiệt lượng mà nước tỏa nhiệt

    $Q_1=Q_2=13860J$

    Nhiệt độ ban đầu của nước

    $t_2=\dfrac{Q_2}{m_2c_2}+t$

    $→t_2=\dfrac{13860}{0,6.4200}+50$

    $→t_2=55,5^oC$

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Tóm tắt:

    m1 = 600 g = 0,6kg

    m2 = 525 g = 0,525kg

    t2 = 20oC

    t = 50oC

    c1 = 4 200 J/kg.K

    c2 = 880 J/kg.K

    t1 = ? oC

    Q thu = ? J

    Giải:

    Nhiệt lượng do bình nhôm thu vào là:

    Qthu = m2.c2. (t – t2) = 0,525. 880. (50 – 20) = 13 860 J

    Nhiệt lượng do nước tỏa ra là:

    Q tỏa = m2 . c2 .(t1 – t) = 0,6 . 4 200 ( t1 – 50) = 2 520. ( t1 – 50) 

    Phương trình cân bằng nhiệt ta có:  

               Qtỏa = Q thu

    ⇔ 2 520. ( t1 – 50)  = 13 860

    ⇔ 2 520.  t1 – 126 000 = 13 860

    ⇒ 2 520.  t1 =  13 860 + 126 000 

    ⇒ t1= 139 860 : 2 520 = 55,5oC

    Vậy nhệt độ ban đầu của nước là 55,5oC

    Bình luận

Viết một bình luận