dữ liệu kiểu mảng là gì? biến mảng là gì? cách truy cập đến phần tử bất kì của mảng.
0 bình luận về “dữ liệu kiểu mảng là gì? biến mảng là gì? cách truy cập đến phần tử bất kì của mảng.”
1. Kiểu mảng một chiều
-Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một chỉ số. Để mô tả mảng một chiều cần xác định kiểu của các phần tử và cách đánh chỉ số các phần tử.
– Với mảng một chiều ta quan tâm đến:
+ Tên kiểu mảng một chiều.
+ Số lượng phần tử trong mảng.
+ Kiểu dữ liệu của phần tử.
+ Cách khai báo biến mảng.
+ Cách tham chiếu đến phần tử.
Tại sao ta lại phải sử dụng mảng?
Giả sử ta muốn đo nhiệt độ trung bình trong 1 tháng và đưa ra những ngày nào cao hơn nhiệt độ trung bình. Nếu chỉ sử dụng kiến thức ta biết từ đầu chương trình đến giờ. Ta sẽ phải khai báo 30 biến để lưu giữ giá trị nhiệt độ các ngày trong tháng. Sau đó phải gõ lại rất nhiều lệnh if gây ra sự nhàm chán.
a) Khai báo.
Cách 1:Khai báo trực tiếp biến mảng một chiều
Var<tên biến mảng> :array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
Cách 2:Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều
Type<tên kiểu mảng>=array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; Var<tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;
Trong đó:
+ Kiểu chỉ số thường là đoạn số nguyên liên tục có dạng n1..n2, với n1 là chỉ số đầu và n2 là chỉ số cuối (n1≤n2).
+ Kiểu phần tử là kiểu dữ liệu của các phần tử mảng.
*Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử các phần tử có thứ tự. Hay nói cách khác, chúng được gọi theo cách chung một tên (chung một kiểu dữ liệu) nhưng khác chỉ số . Việc sắp xếp được thực hiện bằng cách gán tên chung của chung cho 1 chỉ số. Vd(Con cuu 1, con cuu 2,…) * Biến mảng dùng để khai báo một tập hợp tên chung (chung một kiểu dữ liệu) nào đó. Ta có vd: Var chieu cao: array[1..50] of real; Với: + “Var” là để khai báo biến (hay biến mảng đều như nhau) + “chieucao”: là tên biến mảng + “:array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>]” gán chúng với chỉ số đầu và ” .. ” và chỉ số cuối + “of <kiểu dữ liệu>;”: là theo kiểu dữ liệu nào đó Ta có cú pháp dạng chung: Var<tên biến mảng>:array[<Chỉ số đầu>..<Chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>; *Cách truy cập đến phần tử bất kì của mảng. Chương trình: Uses Crt; {Khai báo thư viện} Var a:array[1..100] of integer; i,n:integer; {khai báo mảng và tên biến} Begin Clrscr; {xóa kq trên màn hình} Write(‘Nhap so ptu n= ‘); {Nhập dòng lệnh vào để có câu mở đầu} Readln(n); {Đọc tên biến n đó} For i:= 1 to n do {chạy vòng lặp có câu ghép} Begin Write(‘Nhap a[‘,i,’]= ‘); Readln(a[i]); {Nhập dòng lệnh và đọc tên biến mảng a[i]} End; {Kết thúc vòng lặp câu ghép} Write(‘Ban muon truy cap vao ptu thu may cua day so? ‘); Writeln; {Cách dòng lệnh} Write(‘Nhap ptu ban muon truy cap bat ki vao: ‘); Readln(a[i]); Write(‘ Vay la ban da truy cap vao ptu a[‘,i,’] cua day so!’); Readln End. *Bạn xem tham khảo nhá! Chỗ nào không hiểu thì comment mình giải đáp cho nha!! Nhớ tick và chọn làm câu trả lời hay nhất giúp mình với đó!! :333 Thank you so much 😀
1. Kiểu mảng một chiều
-Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một chỉ số. Để mô tả mảng một chiều cần xác định kiểu của các phần tử và cách đánh chỉ số các phần tử.
– Với mảng một chiều ta quan tâm đến:
+ Tên kiểu mảng một chiều.
+ Số lượng phần tử trong mảng.
+ Kiểu dữ liệu của phần tử.
+ Cách khai báo biến mảng.
+ Cách tham chiếu đến phần tử.
Tại sao ta lại phải sử dụng mảng?
Giả sử ta muốn đo nhiệt độ trung bình trong 1 tháng và đưa ra những ngày nào cao hơn nhiệt độ trung bình. Nếu chỉ sử dụng kiến thức ta biết từ đầu chương trình đến giờ. Ta sẽ phải khai báo 30 biến để lưu giữ giá trị nhiệt độ các ngày trong tháng. Sau đó phải gõ lại rất nhiều lệnh if gây ra sự nhàm chán.
a) Khai báo.
Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng một chiều
Var<tên biến mảng> :array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều
Type<tên kiểu mảng>=array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; Var<tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;
Trong đó:
+ Kiểu chỉ số thường là đoạn số nguyên liên tục có dạng n1..n2, với n1 là chỉ số đầu và n2 là chỉ số cuối (n1≤n2).
+ Kiểu phần tử là kiểu dữ liệu của các phần tử mảng.
+ Tham chiếu đến phần tử mảng ta viết :
<tên biến mảng>[chỉ số];
Ví dụ:
Var nhietdo:array[1..30] of integ
*Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử các phần tử có thứ tự. Hay nói cách khác, chúng được gọi theo cách chung một tên (chung một kiểu dữ liệu) nhưng khác chỉ số . Việc sắp xếp được thực hiện bằng cách gán tên chung của chung cho 1 chỉ số. Vd(Con cuu 1, con cuu 2,…)
* Biến mảng dùng để khai báo một tập hợp tên chung (chung một kiểu dữ liệu) nào đó. Ta có vd:
Var chieu cao: array[1..50] of real;
Với:
+ “Var” là để khai báo biến (hay biến mảng đều như nhau)
+ “chieucao”: là tên biến mảng
+ “:array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>]” gán chúng với chỉ số đầu và ” .. ” và chỉ số cuối
+ “of <kiểu dữ liệu>;”: là theo kiểu dữ liệu nào đó
Ta có cú pháp dạng chung:
Var<tên biến mảng>:array[<Chỉ số đầu>..<Chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
*Cách truy cập đến phần tử bất kì của mảng.
Chương trình:
Uses Crt; {Khai báo thư viện}
Var a:array[1..100] of integer; i,n:integer; {khai báo mảng và tên biến}
Begin
Clrscr; {xóa kq trên màn hình}
Write(‘Nhap so ptu n= ‘); {Nhập dòng lệnh vào để có câu mở đầu}
Readln(n); {Đọc tên biến n đó}
For i:= 1 to n do {chạy vòng lặp có câu ghép}
Begin
Write(‘Nhap a[‘,i,’]= ‘); Readln(a[i]); {Nhập dòng lệnh và đọc tên biến mảng a[i]}
End; {Kết thúc vòng lặp câu ghép}
Write(‘Ban muon truy cap vao ptu thu may cua day so? ‘);
Writeln; {Cách dòng lệnh}
Write(‘Nhap ptu ban muon truy cap bat ki vao: ‘); Readln(a[i]);
Write(‘ Vay la ban da truy cap vao ptu a[‘,i,’] cua day so!’);
Readln
End.
*Bạn xem tham khảo nhá! Chỗ nào không hiểu thì comment mình giải đáp cho nha!! Nhớ tick và chọn làm câu trả lời hay nhất giúp mình với đó!! :333 Thank you so much 😀