Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ tA = 20 0C và ở thùng chứa nước B có nhiệt độ tB = 80 0C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng

Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ tA = 20 0C và ở thùng chứa nước B có nhiệt độ tB = 80 0C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng chứa nước C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ tC = 40 0C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B để có nhiệt độ nước ở thùng C là 50 0C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc nước.

0 bình luận về “Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ tA = 20 0C và ở thùng chứa nước B có nhiệt độ tB = 80 0C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng”

  1. Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước ; m là khối lượng nước chứa trong một ca ;

               n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B ;

               (n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.

    – Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là :

                                       Q­1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1

    – Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra là :

                                                 Q­2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2

    – Nhiệt lượng do (n1 + n2)  ca nước ở thùng C đã hấp thụ là :

                                        Q­3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)

    – Phương trình cân bằn nhiệt : Q­1 + Q­3 = Q­

                              30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2  2n1 = n2

    – Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 1/2n ca.

    Bình luận

Viết một bình luận