§ Xét các trạng thái sau đây của vật (1) A. Nhiễm điện tích (+) C. Nhiễm điện tích (-) B. Nhiễm điện tích (+) hoặc (-) D. Không nhiễm điện tích (trung

§ Xét các trạng thái sau đây của vật (1)
A. Nhiễm điện tích (+) C. Nhiễm điện tích (-)
B. Nhiễm điện tích (+) hoặc (-) D. Không nhiễm điện tích (trung hòa)
Hãy trả lời các câu hỏi từ 18.9 đến 18.11
18.9. Khi đưa vật (2) nhiễm điện tích (+) đến gần vật (1) và thấy hai vật đẩy nhau thì ta kết
luận được vật (1) ở trạng thái nào dưới đây?
A. B. C. D.
18.10. Khi đưa vật (2) nhiễm điện tích (-) đến gần vật (1) và thấy hai vật đẩy nhau thì ta kết
luận được vật (1) ở trạng thái nào dưới đây?
A. B. C. D.
18.11. Khi đưa vật (2) nhiễm điện tích nhưng không biết rõ dấu tới gần vật (1) và thấy hai vật
đẩy nhau thì ta kết luận được vật (1) ở trạng thái nào dưới đây?
A. B. C. D.
18.12. Hạt nhân của nguyên tử có (các) tính chất nào trong số kể trên?
A. 1 B. 2 C. 1 + 3 D. 2 + 3
18.13. Hạt nhân của nguyên tử KHÔNG có (các) tính chất nào trong số kể trên?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 2 + 3
18.14. Electron trong nguyên tử có (các) tính chất nào trong số kể trên?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 2 + 3
18.15. Electron trong nguyên tử KHÔNG có (các) tính chất nào trong số kể trên?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1 + 3
Câu 18.16
Ở điều kiện bình thường, so sánh điện tích dương của hạt nhân nguyên tử với tổng điện tích
âm của các electron của nguyên tử ấy thì trị số tuyệt đối của chúng có tính chất nào đã nêu ?
A: Không so sánh được.
B: Bằng nhau.
C: Lớn hơn.
D: Nhỏ hơn.
§ Xét các tính chất kể sau của hạt nhân nguyên tử

0 bình luận về “§ Xét các trạng thái sau đây của vật (1) A. Nhiễm điện tích (+) C. Nhiễm điện tích (-) B. Nhiễm điện tích (+) hoặc (-) D. Không nhiễm điện tích (trung”

Viết một bình luận