Giải các câu sau: 1) Khi nào độ lớn của áp lực bằng trọng lượng của vật? 2) Đại lượng áp suất tượng trưng cho yếu tố nào của áp lực? 3) Một chất lỏng

Giải các câu sau:
1) Khi nào độ lớn của áp lực bằng trọng lượng của vật?
2) Đại lượng áp suất tượng trưng cho yếu tố nào của áp lực?
3) Một chất lỏng chứa trong bình thì gây áp suất lên những điểm nào?
4) Nêu và giải thích 1 hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển?
5)Nêu 1 vài ví dụ thực tế liên quan đến điều kiện nổi của vật?

0 bình luận về “Giải các câu sau: 1) Khi nào độ lớn của áp lực bằng trọng lượng của vật? 2) Đại lượng áp suất tượng trưng cho yếu tố nào của áp lực? 3) Một chất lỏng”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải: 

     khi F=P=m*10 ( * là dấu nhân vì máy  mình không có dấu nhân)

    trong đó :F là áp lực(N)

    P là trọng lượng(N)

    m là khối lượng(kg)

    câu 2 không biết

    câu 3: chất lỏng chứa trong bình có thể gây ra áp suấttheo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng của nó .Tại 1 nơitrên mặt tiếp xúc với chất lỏng,áp suấtchất lỏng có phương vuông góc vớimặt tiếp xúc tại nới đó

    câu 4: hút bớt không khí trong 1 vỏ hộp sữa sẽ bị bẹp theo nhìu phía 

    giải thích: do áp suất không khí trong  vỏ hộp sữa nhỏ hơn áp suất không khí ở ngoài

    câu 5:

    • Nếu biết chọn tư thế nằm thích hợp, lực đẩy Archimedes còn làm cho ai cũng có thể nổi được rất lâu trên mặt nước mà không cần bơi. Thậm chí ta có thể nằm đọc báo như ở hình trên, kể cả ở nước ngọt (ở sông, hồ) và nước biển thông thường.

    • Khinh khí cầu hoạt động nhờ lực đẩy Archimedes
    Bình luận

Viết một bình luận