Giải pháp để bảo tồn và khai thác hiệu quả cảnh quan núi đá vôi ở Việt Nam

Giải pháp để bảo tồn và khai thác hiệu quả cảnh quan núi đá vôi ở Việt Nam

0 bình luận về “Giải pháp để bảo tồn và khai thác hiệu quả cảnh quan núi đá vôi ở Việt Nam”

  1. Tổ chức mạng lưới bảo vệ rừng trong nhân dân tại các xã có diện tích rừng nghiến, bảo đảm cho những nơi có nguy cơ bị khai thác trái phép cần có người bảo vệ chuyên trách hợp lý, có chế độ đãi ngộ phù hợp. Điển hình tại Khu BTTN Văn Bàn – Hoàng Liên, giao khoán bảo vệ từng cây nghiến cổ thụ cho người dân địa phương, có chế độ đãi ngộ đối với các hộ được nhận bảo vệ cây nghiến.

              – Tăng cường đầu tư các chương trình, dự án nhằm tạo việc làm cho người dân sống trong, gần các khu rừng nghiến, giảm áp lực cho công tác quản lý bảo vệ rừng.

              – Tăng cường lực lượng, phương tiện, trang thiết bị cho các Ban quản lý rừng đặc dụng có rừng nghiến nhằm ngăn chặn hiệu quả tình trạng khai thác, vận chuyển trái phép nghiến dạng thớt trên địa bàn

              – Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên loài Nghiến trên núi đá vôi, đồng thời giám sát, bảo vệ, phòng chống cháy rừng, có thể khoán bảo vệ cho người cộng đồng dân địa phương (mô hình quản lý rừng cộng đồng).

              – Cần nâng cao đời sống cho người dân, giảm áp lực vào rừng, giảm tỷ lệ các hộ nghèo bằng các biện pháp cụ thể như: Tăng cường hỗ trợ vốn, cho vay để người dân có kế hoạch phát triển kinh tế lâu dài; tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ giống, kỹ thuật tới tận người dân để họ sử dụng tiền vốn vay có hiệu quả; tổ chức chuyển giao kỹ thuật cho người dân sống trong rừng, gần rừng; hỗ trợ cây giống đa mục đích cho người dân để họ trồng quanh khu gia đình nhằm mục đích lấy củi, lấy gỗ,… để phục vụ cuộc sống, giảm áp lực vào rừng.

              – Xử lý nghiêm các vụ vi phạm về khai thác, vận chuyển trái phép nghiến dạng thớt, đặc biệt xử lý các đầu nậu chuyên thu mua nghiến dưới dạng thớt.

              – Hoàn thiện cơ chế, chính sách cho các Ban quản lý rừng đặc dụng, tạo điều kiện về kinh phí, nhân lực để các Ban quản lý của các khu rừng hoạt động hiểu quả. Xây dựng ch­ương trình giám sát loài quý hiếm, đặc biệt là loài nghiến có giá trị bảo tồn nguồn gen và giá trị kinh tế cao.

    Bình luận
  2.  Tăng cường đầu tư các chương trình, dự án nhằm tạo việc làm cho người dân sống trong, gần các khu rừng nghiến, giảm áp lực cho công tác quản lý bảo vệ rừng.

              – Tăng cường lực lượng, phương tiện, trang thiết bị cho các Ban quản lý rừng đặc dụng có rừng nghiến nhằm ngăn chặn hiệu quả tình trạng khai thác, vận chuyển trái phép nghiến dạng thớt trên địa bàn

              – Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên loài Nghiến trên núi đá vôi, đồng thời giám sát, bảo vệ, phòng chống cháy rừng, có thể khoán bảo vệ cho người cộng đồng dân địa phương (mô hình quản lý rừng cộng đồng).

              – Cần nâng cao đời sống cho người dân, giảm áp lực vào rừng, giảm tỷ lệ các hộ nghèo bằng các biện pháp cụ thể như: Tăng cường hỗ trợ vốn, cho vay để người dân có kế hoạch phát triển kinh tế lâu dài; tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ giống, kỹ thuật tới tận người dân để họ sử dụng tiền vốn vay có hiệu quả; tổ chức chuyển giao kỹ thuật cho người dân sống trong rừng, gần rừng; hỗ trợ cây giống đa mục đích cho người dân để họ trồng quanh khu gia đình nhằm mục đích lấy củi, lấy gỗ,… để phục vụ cuộc sống, giảm áp lực vào rừng.

              – Xử lý nghiêm các vụ vi phạm về khai thác, vận chuyển trái phép nghiến dạng thớt, đặc biệt xử lý các đầu nậu chuyên thu mua nghiến dưới dạng thớt.

              – Hoàn thiện cơ chế, chính sách cho các Ban quản lý rừng đặc dụng, tạo điều kiện về kinh phí, nhân lực để các Ban quản lý của các khu rừng hoạt động hiểu quả. Xây dựng ch­ương trình giám sát loài quý hiếm, đặc biệt là loài nghiến có giá trị bảo tồn nguồn gen và giá trị kinh tế cao.

    Bình luận

Viết một bình luận