0 bình luận về “Giải thích câu tục ngữ đói cho sạch rách cho thơm”
Câu tục ngữ trên nói lên dù mình nghèo khó, gian nan nhưng chúng ta không bao giờ được tay dơ lấm bẩn, bị những cám dỗ của đồng tiền hay món đồ quý giá mà trộm cướp bỏ quên đúng đắn, chúng ta phải giữ gìn nhân cách phẩm chất tốt đẹp vốn có trong mình. Không vì con đường mà mình sinh ra gặp nhiều trớ trêu mà bán rẻ lương tâm, đạo đức. ” Sạch”, “thơm” ngầm hiểu là phải trong sạch, có hành vi lành mạnh, không tham lam, phù hợp với chuẩn mực của xã hội. Câu thành ngữ còn khuyên răn chúng ta chớ làm càn trong cái xã hội bị đồng tiền tha hóa, phức tạp dễ bị nhào nặn bởi những tấm gương xấu. Sống đẹp, sống tốt dù có nghèo, có cực nhưng không phải là không còn bất kì cơ hội nào để chúng ta thay đổi khiến cho cuộc sống ta tốt đẹp hơn. Nó đồng nghĩa với câu ” Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” mà ông cha ta vẫn thường hay dạy bảo. Đừng nên “đói ăn vụng, túng làm càn” bởi chỉ thỏa mãn tham muốn nhất thời mà không đem lại lợi ích gì về sau cho chúng ta, hơn nữa càng khiến ta gồng gánh lên hậu quả rất nghiêm trọng. Ví dụ như một cậu học sinh rất nghèo khó, một hôm cậu nhặt được một chiếc ví rất nhiều tiền thay vì giữ lại một phần để đóng tiền học phí mà cậu thiếu nhà trường nhiều tháng, số còn lại cậu có thể lấy đi ăn sáng bởi sáng giờ cậu chưa có một món gì chạm bụng nhưng cậu đã đem nộp lên sở cảnh sát để tìm lại chủ nhân vì cậu hiểu người làm mất rất buồn, cậu biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác, cậu đã không bị cám dỗ bởi đồng tiền ma quái. Là một học sinh ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta hiểu và biết phê phán những người không làm chủ được hành vi của mình trong tình cảnh nghèo khó hay ca ngợi và học hỏi những tấm gương đầy nghị lực, không hề lung lay trước tạo hóa, trước số phận của họ.
Bạn xem qua bài viết của mình nha. Nếu thấy hay vote 5* và cảm ơn cho mình nha. Thanks rất nhìu ><
“Đói cho sạch, rách cho thơm” mang ý nghĩa: dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.
Câu tục ngữ trên nói lên dù mình nghèo khó, gian nan nhưng chúng ta không bao giờ được tay dơ lấm bẩn, bị những cám dỗ của đồng tiền hay món đồ quý giá mà trộm cướp bỏ quên đúng đắn, chúng ta phải giữ gìn nhân cách phẩm chất tốt đẹp vốn có trong mình. Không vì con đường mà mình sinh ra gặp nhiều trớ trêu mà bán rẻ lương tâm, đạo đức. ” Sạch”, “thơm” ngầm hiểu là phải trong sạch, có hành vi lành mạnh, không tham lam, phù hợp với chuẩn mực của xã hội. Câu thành ngữ còn khuyên răn chúng ta chớ làm càn trong cái xã hội bị đồng tiền tha hóa, phức tạp dễ bị nhào nặn bởi những tấm gương xấu. Sống đẹp, sống tốt dù có nghèo, có cực nhưng không phải là không còn bất kì cơ hội nào để chúng ta thay đổi khiến cho cuộc sống ta tốt đẹp hơn. Nó đồng nghĩa với câu ” Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” mà ông cha ta vẫn thường hay dạy bảo. Đừng nên “đói ăn vụng, túng làm càn” bởi chỉ thỏa mãn tham muốn nhất thời mà không đem lại lợi ích gì về sau cho chúng ta, hơn nữa càng khiến ta gồng gánh lên hậu quả rất nghiêm trọng. Ví dụ như một cậu học sinh rất nghèo khó, một hôm cậu nhặt được một chiếc ví rất nhiều tiền thay vì giữ lại một phần để đóng tiền học phí mà cậu thiếu nhà trường nhiều tháng, số còn lại cậu có thể lấy đi ăn sáng bởi sáng giờ cậu chưa có một món gì chạm bụng nhưng cậu đã đem nộp lên sở cảnh sát để tìm lại chủ nhân vì cậu hiểu người làm mất rất buồn, cậu biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác, cậu đã không bị cám dỗ bởi đồng tiền ma quái. Là một học sinh ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta hiểu và biết phê phán những người không làm chủ được hành vi của mình trong tình cảnh nghèo khó hay ca ngợi và học hỏi những tấm gương đầy nghị lực, không hề lung lay trước tạo hóa, trước số phận của họ.
Bạn xem qua bài viết của mình nha. Nếu thấy hay vote 5* và cảm ơn cho mình nha. Thanks rất nhìu ><
“Đói cho sạch, rách cho thơm” mang ý nghĩa: dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.