– Giải thích rõ các loại triều và ngày triều cường, triều kém.

– Giải thích rõ các loại triều và ngày triều cường, triều kém.

0 bình luận về “– Giải thích rõ các loại triều và ngày triều cường, triều kém.”

  1. *Triều Cường:

    – Triều Cường là hiện tượng thủy triều có nước dâng cao nhất. Hiện tượng triều cường xãy ra là do sự thay đổi lực hút của mặt trăng và mặt trời tại một thời điểm nhất định trên trái đất khi trái đất quay.

    – Do khoảng cách giữa trái đất và mặt trời nên vào những ngày sau đây sẽ xãy ra hiện tượng triều cường, hiện tượng mà khiến cho dân Sài Gòn phải mệt mỏi vì nước ngập mỗi khi triều cường lên cao.

    – Ngày 30, 1 Âm Lịch (tối trời) Trăng ở giữa Mặt Trời, Trái đất, và ngày 15, 16 Âm Lịch (Trăng tròn) Trăng đối xứng Mặt Trời qua Trái đất. Lúc này Trăng gần Trái đất (chứng minh trên). Lực hấp dẫn lên trục cảm ứng mạnh, triều cường (nước lớn đầy ròng cạn).

    Xem thêm về : Thủy Triều

    Cũng do ảnh hưởng lực tác động ấy mà thủy triều có sự thay đổi theo mùa trong năm:

    Trong năm có 4 mùa, và triều cường mạnh nhất thường xãy ra ở mùa đông và yếu nhất là ở mùa hè *Thủy triều:

    – Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông… lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt, thủy có nghĩa là nước, còn triều là cường độ nước dâng lên và rút xuống. Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng và từ các thiên thể khác như Mặt Trời tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên và nước rút vào nh Xem thêm

    *Triều kém: là hiện tượng thuỷ triều có dao động nhỏ nhất khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời ở vị trí vuông góc.

    Bình luận
  2. -Triều cường là khi  Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng->dao động thủy triều lớn hơn nhiều.

    -Triều kém là khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc với nhau->dao động thủy triều nhỏ nhất.

    #thean

     

    Bình luận

Viết một bình luận