giúp e với ạ cảm ơn mn nhiều ạ
Câu 1 (1,0 điểm). Một người trượt băng bắt đầu xoay tròn với hai cánh tay duỗi ra hai bên. Cô giữ thăng bằng trên mũi một giày trượt bang. Bỏ qua ma sát tác dụng lên quá trình quay. Sau đó cô ấy thu tay lại sao cho mômen quán tính tăng lên 4 lần. Trong quá trình đó, động năng của cô ta như thế nào?
Tăng lên 4 lần (b) Tăng lên 2 lần
Không đổi (d) Giảm đi 2 lần (e) Giảm đi 4 lần
Viết công thức liên hệ:
Câu 2 (3,0 điểm). Một đĩa khối lượng đồng nhất m = 5 kg và bán kính r = 0,3 m quay quanh một trục cố định vuông góc với đĩa với tần số góc 10 rad/s. Tính toán độ lớn momen động lượng của đĩa khi trục quay (a) đi qua khối tâm của đĩa và (b) đi qua một điểm giữa khối tâm và vành đĩa.
Lời giải:
Câu 3 (1,0 điểm). Lực hấp dẫn Mặt trời tác dụng lên Trái đất giữ cho Trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời. Giả sử quỹ đạo là đường tròn. Hỏi công của lực hấp dẫn này thực hiện khi Trái đất di chuyển một quãng đường trong một khoảng thời gian ngắn trên quỹ đạo là?
bằng không (b) dương
(c) âm (d) không thể xác định được
Viết công thức liên hệ:
Câu 4 (1,0 điểm). Một vật có động năng 550 J và động lượng 50 kg.m/s. Hãy xác định tốc độ và khối lượng của vật?
Lời giải:
Câu 5 (1,0 điểm). Chất điểm chuyển động với đồ thị vận tốc như hình 1. Trong khoảng thời gian nào, động lượng của chất điểm được bảo toàn?
(a) Từ t = 0 đến t = 5 s (b) Từ t = 5 s đến t = 7 s
(c) Từ t = 2,5 s đến t = 5 s (d) Từ t = 0 đến t = 7 s
Lời giải:
Câu 6 (1,0 điểm). Đơn vị đo mômen động lượng là:
kg.m/s (b) N.m
(c) kg.m2/s (d) kg.m/s2
Lời giải:
Câu 7 (2,0 điểm). Một cái đĩa và một quả cầu đặc, đồng chất, bán kính khác nhau, nhưng cùng khối lượng m và cùng lăn không trượt trên đường với cùng vận tốc tịnh tiến v. Động năng K của vật nào lớn hơn?
(a) K_đĩa=K_(quả cầu)
(b) K_đĩa
(d) Chưa khẳng định được
Viết công thức liên hệ:
Đáp án:
Câu 1: A
Vì động năng tỉ lệ thuận với mô men quán tính nên động năng cũng tăng 4 lần.
Câu 2:
a. Mô men động lượng đi qua khối tâm của đĩa là:
$\begin{array}{l}
I = \dfrac{1}{2}m{r^2}\\
\Rightarrow L = I.\omega = \dfrac{1}{2}m{r^2}.\omega = \dfrac{1}{2}{.5.0,3^2}.10 = 2,25kg{m^2}/s
\end{array}$
b. Mô men động lượng đi qua điểm nằm giữa khối tâm và vành đĩa là:
$\begin{array}{l}
I’ = \dfrac{1}{2}m{r^2} + m{\left( {\dfrac{r}{2}} \right)^2} = \dfrac{3}{4}m{r^2}\\
\Rightarrow L’ = I’.\omega = \dfrac{3}{4}m{r^2}.\omega = \dfrac{3}{4}{.5.0,3^2}.10 = 3,375kg{m^2}/s
\end{array}$
Câu 3: A
Vì lực hấp dẫn này vuông góc với phương chuyển động của Trái Đất nên công sinh ra bằng 0.
Câu 4:
Tốc độ và khối lượng của vật là:
$\begin{array}{l}
W = \dfrac{1}{2}m{v^2}\\
p = m.v\\
\Rightarrow v = \dfrac{{2W}}{p} = \dfrac{{2.550}}{{50}} = 22m/s\\
m = \dfrac{p}{v} = \dfrac{{50}}{{22}} = 2,27kg
\end{array}$
Câu 5: Không có hình.
Câu 6: C
Câu 7: D
Vì bán kính khác nhau nên mô men quán tính của hai vật là khác nhau nên chưa thể kết luận động năng của vật nào lớn hơn được.