Giúp mình nhanh với làm ơn
1Vôn kế là dụng cụ dùng để đo
A.hiệu điện thế.
B.khối lượng.
C.nhiệt độ.
D.cường độ dòng điện.
2Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau.
A.Chỉ có các vật rắn mới bị nhiểm điện.
B.Chỉ có các chất rắn và lỏng mới bị nhiễm điện.
C.Chất khí không bao giờ bị nhiễm điện.
D.Tất cả mọi vật đều có khả năng bị nhiễm điện.
3Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?
A.Thanh sắt.
B.Gỗ khô.
C.Dây đồng.
D.Thanh nhôm.
4Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?
A.Gỗ khô.
B.Dây đồng.
C.Thanh nhôm.
D.Thanh sắt.
6Dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng?
A.Bóng đèn dây tóc.
B.Bóng đèn bút thử điện.
C.Ấm điện đang đun nước.
D.Đèn LED.
7Sơ đồ mạch điện không thể cho biết
A.các kí hiệu của dụng cụ điện.
B.công dụng của các dụng cụ của bộ phận mạch điện.
C.chiều của dòng điện trong mạch.
D.cách mắc các bộ phận của mạch điện.
8Tác dụng của bóng đèn trong mạch điện là
A.cho biết khi nào có dòng điện chạy qua bằng cách sáng hoặc tắt
B.làm trang trí cho mạch điện.
C.đóng ngắt mạch, bảo đảm an toàn và tiết kiệm điện.
D.cung cấp dòng điện lâu dài cho mạch điện..
9Các vật liệu nào sau đây là vật liệu cách điện?
A.Sắt, đồng, nhôm.
B.Nhựa, sắt, sứ.
C.Nước muối, nước chanh.
D.Thủy tinh, cao su, gỗ.
10Đơn vị đo cường độ dòng điện có thể là
A.kg.
B.mA
C.m.
D.V.
11Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ?
A.Vì mẩu giấy trung hòa về điện.
B.Vì thanh nhựa trung hòa về điện.
C.Vì thanh nhựa và mẩu giấy đều trung hòa về điện.
D.Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện và mẩu giấy bị nhiễm điện.
12Trong trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế khác 0?
A.Giữa hai đầu bóng đèn pin chưa mắc vào mạch.
B.Giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm.
C.Giữa hai cực của một pin còn mới.
D.Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn.
13Nối hai cực của một chiếc pin với bóng đèn LED, thấy bóng đèn sáng. Nếu ta đảo chiều hai cực của pin thì đèn
A.sáng như lúc ban đầu.
B.sáng hơn lúc ban đầu.
C.không sáng.
D.sáng yếu hơn lúc ban đầu.
14Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra ở
A.nhiệt độ trung bình.
B.nhiệt độ cao.
C.nhiệt độ thấp.
D.bất kỳ nhiệt độ nào.
15Nếu vật A hút vật B, vật B hút vật C, vật C đẩy vật D thì
A.vật B và vật D có điện tích cùng dấu.
B.vật A và vật C có điện tích trái dấu.
C.vật A và vật D có điện tích trái dấu.
D.vật A và vật D có điện tích cùng dấu.
16Nguyên tử Các bon có 6 hạt electron (giả sử điện tích của mỗi hạt electron là (-1) thì hạt nhân của nguyên tử Các bon sẽ mang điện tích là bao nhiêu?
A.6.
B.-6.
C.-12.
D.12.
17
Quạt điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A.Tác dụng từ.
B.Tác dụng từ và tác dụng sinh lý.
C.Tác dụng nhiệt.
D.Tác dụng từ và tác dụng hóa học.
18Trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích tại sao lại không có dòng điện?
A.Vì điện tích trên vật nhiễm điện có lúc không chuyển động.
B.Vì điện tích trên vật nhiễm điện không đủ mạnh.
C.Vì điện tích trên vật nhiễm điện không chuyển động thành dòng.
D.Vì điện tích trên vật nhiễm điện không cùng loại.
19Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện?
A.Quạt điện.
B.Ấm điện.
C.Đèn LED.
D.Nồi cơm điện.
20Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?
A.Bàn là điện
B.Bếp điện.
C.Bóng điện.
D.Nam châm điện.
Câu 1 : A.
Câu 2 : D
Câu 3 : B
Câu 4 : A
Câu 6 : A
Câu 7 : D
Câu 8 : A
Câu 9 : D
Câu 10 : B
Câu 11 : Hình như là tất cả.
Câu 12 : C
Câu 13 : A
Câu 14 : D
Câu 15 : D
Câu 16 : A
Câu 17 : A
Câu 18 : C
Câu 19 : A
Câu 20 : D
Học tốt!
Câu 1 : A
Câu 2 : D
Câu 3 : A
Câu 4 : A
Câu 6 : A
Câu 7 : D
Câu 8 : A
Câu 9 : D
Câu 10: B
Câu 11: C
Câu 12: C
Câu 13: D
Câu 14: D
Câu 15: A
Câu 16: A
Câu 17: A
Câu 18: C
Câu 19: A
Câu 20: D