hai bình hình trụ có tiết diện lần lượt là s1=200cm2 và s2=100cm2 được nối với nhau bởi một ống có thể tích 20cm3 ,đáy của hai bình cùng đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Người ta rót vào bình 5 lít nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy mỗi bình, biết trọng lượng riêng của nước là d=10000N/m3
giúp mình với
Đổi 5 lít = 0,005m³ ; 20cm³ = 0,00002m³
200cm² = 0,02m² ; 100cm² = 0,01m²
Thể tích nước ở 2 bình là:
$V=0,005-0,00002=0,00498(m^3)$
Chiều cao cột nước mỗi bình là:
$h=\frac{V}{S_1+S_2}=\frac{0,00498}{0,02+0,01}=0,166(m)$
Áp suất chất lỏng gây ra tại đáy mỗi bình là:
$p=d.h=10000.0,166=1660(Pa)$
Vậy . . .
Gọi h1, h2 là độ cao mực nước ở bình A và bình B khi đã cân bằng.
$S_{A}$ . $h_{1}$ +$S_{B}$ .$h_{2}$ =V2 100 .h1 + 200.h2 =5,4.103 (cm3)
h1 + 2.h2= 54 cm (1)
Độ cao mực dầu ở bình B: h3 = .$\frac{V_{1}}{S_{A}}$ = $\frac{3.10^{3}}{100}$ = 30 CM
áp suất ở đáy hai bình là bằng nhau nên:
d2.h1 + d1.h3 = d2.h2 10000.h1 + 8000.30 = 10000.h2 h2 = h1 + 24 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
h1+2(h1 +24 ) = 54 h1= 2 cm h2= 26 cm