Hai gương phẳng hình chữ nhật giống nhau được ghép chung theo một cạnh tạo thành góc α với OM1 = OM2 ( hình vẽ). trong khoảng giữa hai gương, gần O, c

Hai gương phẳng hình chữ nhật giống nhau được ghép chung theo một cạnh tạo thành góc α với OM1 = OM2 ( hình vẽ). trong khoảng giữa hai gương, gần O, có một điểm sang S. Biết rằng tia sáng từ S đập vuông goc vào G1 sau khi phản xạ ở G1 thì đập vào G2, sau khi phản xạ ở G2 lại đập vào G1 và phản xạ trên G1 một lần nữa. Tia phản xạ cuối cùng vuông goc với M1, M2. Tính α.

0 bình luận về “Hai gương phẳng hình chữ nhật giống nhau được ghép chung theo một cạnh tạo thành góc α với OM1 = OM2 ( hình vẽ). trong khoảng giữa hai gương, gần O, c”

  1. Đáp án:

    Từ S, vẽ tia SI1vuông góc với G1, tia phản xạ I1I2 đập đến G2 tại I2. Dựng pháp tuyến I2N1, vẽ tia phản xạ I2I3 đập vào G1 tại I3. Dựng pháp tuyến I3N2, vẽ tia phản xạ I3K, đó là tia phản xạ cuối  cùng qua hệ 2 gương.  Theo đề bài, I3K vuông góc với M1M2.

    Trên hình vẽ, ta thấy: 

    Từ định luật phản xạ ánh sáng, ta có:

    Suy ra: 

    Tam giác M1OM cân ở O cho: 

    a+2a+2a=$180^{0}$ ⇒a=$36^{0}$ 

    Chúc bn hc tốt!

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận