hãy xây dựng kế hoạch học tập
mình cần gấp
#học tập ko phải làm việc
0 bình luận về “hãy xây dựng kế hoạch học tập mình cần gấp #học tập ko phải làm việc”
1/ Ôn lại bài cũ:
– Ôn lại bài cũ rất cần thiết cho việc học bài. Hằng ngày, có thể dành một chút thời gian cho bài trước. Ôn bài xong rồi mới tới học bài vì việc này giúp cho não bộ nhớ lâu hơn.
2/ Xem bài mới:
– Việc xem bài mới la một việc rất cần thiết cho các học sinh. Xem bài mới sẽ giúp cho bạn học dễ thuộc hơn nếu bạn tự nghĩ ra và viết vào một quyển tập chứa những câu hỏi phụ, câu hỏi trong SGK. Ngoài ra, xem bài mới cũng có thể giúp cho bạn có ý tưởng để học môn đó.
3/ Sắp xếp thời gian hợp lý:
– Nếu chúng ta dành hết thời gian để học những môn chúng ta yêu thích hay những môn học dễ dàng thì việc đó sẽ không những làm cho chúng ta chán học môn đó hơn và học tập không có hiệu quả. Thay vì dành hết thời gian vào những môn đó, ta có thể chia ra từng mốc thời gian hợp lý, hiệu quả hơn.
– Không nên học quá nhiều hay cố gắng ép bản thân phải học được quá mức (chữ nó không có vô đầu hết đâu). Hãy học khi bạn đang rất cần thiết hay đang cảm thấy thoải mái, minh mẫn đầu óc. Đọc sách cũng là một trong những cách để học tập hiệu quả
4/ Không gian học tập:
– Ngoài ra thì không gian học tập cũng rất quan trọng, Nếu học trong không gian iên tĩnh thì việc học sẽ dễ dàng hơn. Nhưng nếu học trong một không gian ồn ào, náo nhiệt thì sẽ khiến cho ta cảm thấy mất tập trung trong việc học.
5/ Thực hành:
– Nên tránh việc chỉ học lý thuyết mà không học thực hành. Nếu ta chỉ học lý thuyết thì ta sẽ không biết cách thực hành.
VD: Môn công nghệ ( Cắt dưa leo, cà chua; Nghề điện,…) Môn Tin học (Thực hành trên máy tính,..);…
6/ Thay đổi kế hoạch
– Nếu kế hoạch học tập không đem lại kết quả như mong đợi thì đừng sợ thay đổi nó. Vì nếu thay đổi nó sẽ giúp cho bạn thay đổi được thói quen cũ và làm quen với thói quen mới, tránh tình trạng đạt được kết quả thấp trong học tập
#Chúc bạn học tốt, đạt kết quả cao hơn ý muốn nhé bạn
1/ Lập kế hoạch học tập là điều cần thiết: Nếu không có kế hoạch thì không làm chủ được thời gian, nhất là khi có điều gì bất trắc xảy đến. Một kế hoạch học tập tốt cũng giống như chiếc phao cứu hộ vậy. Mỗi người, tùy vào nhu cầu của mình, sẽ lập một kế hoạch học tập riêng, kế hoạch đó có thể thay đổi khi cần, nhưng điều quan trọng là phải tuân thủ kế hoạch đã đề ra. 2/ Kế hoạch học tập giúp quản lý thời gian: Bất cứ ai cũng có 168 giờ mỗi tuần, nhưng có người sử dụng quỹ thời gian đó có hiệu quả hơn người khác. SV có rất nhiều thứ để làm, bạn hãy liệt kê tất cả công việc cho từng ngày ( ngủ, chưng diện, đi lại, ăn uống, kiếm tiền, đi chơi, tham gia công tác đoàn thể, xã hội, thể thao…) 3/ Học ở đâu: Bạn có thể học ở bất kỳ nơi nào, mặc dù rõ ràng có một số nơi thuận lợi hơn cho việc học. Thư viện, phòng đọc sách, phòng riêng là tốt nhất. Quan trọng là nơi đó không làm phân tán sự tập trung của bạn. Cho nên hãy làm cho việc lựa chọn nơi học thích hợp trở thành một phần của thói quen học tập của bạn. 4/ Khi nào nên học tập: Nói chung chỉ nên học lúc chúng ta thoải mái, minh mẫn, vào đúng khoảng thời gian đã lên kế hoạch để học. Nguyên tắc là không học trong vòng 30 phút sau khi ăn, và trước khi đi ngủ,không học ngốn vào giờ chót trước khi đến lớp. 5/ Học cho giờ lý thuyết: Nếu bạn học trước để chuẩn bị cho giờ lên lớp, cần đọc tất cả những tài liệu, cần đọc trước và ghi chú thích những điểm chưa hiểu. Nếu bạn học sau giờ lên lớp, cần chú ý xem lại những thông tin ghi chép được. 6/ Học cho giờ cần phát biểu, trả bài ( chẳng hạn giờ Ngoại ngữ): Bạn nên dùng khoảng thời gian ngay trước các giờ học này để luyện tập kỹ năng phát biểu với các học viên khác ( nếu cần). Điều này sẽ giúp bạn hoàn thiện kỹ năng phát biểu. 7/ Sửa đổi kế hoạch học tập. Đừng lo ngại khi phải sửa đổi kế hoạch. Thật sự kế hoạch chỉ là cách bạn dự tính sẽ dùng quỹ thời gian của mình như thế nào, cho nên một khi kế hoạch không hiệu quả, ta có thể sửa đổi nó. Nên nhớ rằng, việc lập kế hoạch là giúp bạn có thói quen học tốt hơn và khi đó việc lập kế hoạch sẽ trở nên dễ dàng hơn. $@$ $woory$
1/ Ôn lại bài cũ:
– Ôn lại bài cũ rất cần thiết cho việc học bài. Hằng ngày, có thể dành một chút thời gian cho bài trước. Ôn bài xong rồi mới tới học bài vì việc này giúp cho não bộ nhớ lâu hơn.
2/ Xem bài mới:
– Việc xem bài mới la một việc rất cần thiết cho các học sinh. Xem bài mới sẽ giúp cho bạn học dễ thuộc hơn nếu bạn tự nghĩ ra và viết vào một quyển tập chứa những câu hỏi phụ, câu hỏi trong SGK. Ngoài ra, xem bài mới cũng có thể giúp cho bạn có ý tưởng để học môn đó.
3/ Sắp xếp thời gian hợp lý:
– Nếu chúng ta dành hết thời gian để học những môn chúng ta yêu thích hay những môn học dễ dàng thì việc đó sẽ không những làm cho chúng ta chán học môn đó hơn và học tập không có hiệu quả. Thay vì dành hết thời gian vào những môn đó, ta có thể chia ra từng mốc thời gian hợp lý, hiệu quả hơn.
– Không nên học quá nhiều hay cố gắng ép bản thân phải học được quá mức (chữ nó không có vô đầu hết đâu). Hãy học khi bạn đang rất cần thiết hay đang cảm thấy thoải mái, minh mẫn đầu óc. Đọc sách cũng là một trong những cách để học tập hiệu quả
4/ Không gian học tập:
– Ngoài ra thì không gian học tập cũng rất quan trọng, Nếu học trong không gian iên tĩnh thì việc học sẽ dễ dàng hơn. Nhưng nếu học trong một không gian ồn ào, náo nhiệt thì sẽ khiến cho ta cảm thấy mất tập trung trong việc học.
5/ Thực hành:
– Nên tránh việc chỉ học lý thuyết mà không học thực hành. Nếu ta chỉ học lý thuyết thì ta sẽ không biết cách thực hành.
VD: Môn công nghệ ( Cắt dưa leo, cà chua; Nghề điện,…) Môn Tin học (Thực hành trên máy tính,..);…
6/ Thay đổi kế hoạch
– Nếu kế hoạch học tập không đem lại kết quả như mong đợi thì đừng sợ thay đổi nó. Vì nếu thay đổi nó sẽ giúp cho bạn thay đổi được thói quen cũ và làm quen với thói quen mới, tránh tình trạng đạt được kết quả thấp trong học tập
#Chúc bạn học tốt, đạt kết quả cao hơn ý muốn nhé bạn
—
Chúc bạn có một năm mới vui vẻ
@Thienmunz24
1/ Lập kế hoạch học tập là điều cần thiết:
Nếu không có kế hoạch thì không làm chủ được thời gian, nhất là khi có điều gì bất trắc xảy đến. Một kế hoạch học tập tốt cũng giống như chiếc phao cứu hộ vậy. Mỗi người, tùy vào nhu cầu của mình, sẽ lập một kế hoạch học tập riêng, kế hoạch đó có thể thay đổi khi cần, nhưng điều quan trọng là phải tuân thủ kế hoạch đã đề ra.
2/ Kế hoạch học tập giúp quản lý thời gian:
Bất cứ ai cũng có 168 giờ mỗi tuần, nhưng có người sử dụng quỹ thời gian đó có hiệu quả hơn người khác. SV có rất nhiều thứ để làm, bạn hãy liệt kê tất cả công việc cho từng ngày ( ngủ, chưng diện, đi lại, ăn uống, kiếm tiền, đi chơi, tham gia công tác đoàn thể, xã hội, thể thao…)
3/ Học ở đâu:
Bạn có thể học ở bất kỳ nơi nào, mặc dù rõ ràng có một số nơi thuận lợi hơn cho việc học. Thư viện, phòng đọc sách, phòng riêng là tốt nhất. Quan trọng là nơi đó không làm phân tán sự tập trung của bạn. Cho nên hãy làm cho việc lựa chọn nơi học thích hợp trở thành một phần của thói quen học tập của bạn.
4/ Khi nào nên học tập:
Nói chung chỉ nên học lúc chúng ta thoải mái, minh mẫn, vào đúng khoảng thời gian đã lên kế hoạch để học. Nguyên tắc là không học trong vòng 30 phút sau khi ăn, và trước khi đi ngủ,không học ngốn vào giờ chót trước khi đến lớp.
5/ Học cho giờ lý thuyết:
Nếu bạn học trước để chuẩn bị cho giờ lên lớp, cần đọc tất cả những tài liệu, cần đọc trước và ghi chú thích những điểm chưa hiểu. Nếu bạn học sau giờ lên lớp, cần chú ý xem lại những thông tin ghi chép được.
6/ Học cho giờ cần phát biểu, trả bài ( chẳng hạn giờ Ngoại ngữ):
Bạn nên dùng khoảng thời gian ngay trước các giờ học này để luyện tập kỹ năng phát biểu với các học viên khác ( nếu cần). Điều này sẽ giúp bạn hoàn thiện kỹ năng phát biểu.
7/ Sửa đổi kế hoạch học tập.
Đừng lo ngại khi phải sửa đổi kế hoạch. Thật sự kế hoạch chỉ là cách bạn dự tính sẽ dùng quỹ thời gian của mình như thế nào, cho nên một khi kế hoạch không hiệu quả, ta có thể sửa đổi nó. Nên nhớ rằng, việc lập kế hoạch là giúp bạn có thói quen học tốt hơn và khi đó việc lập kế hoạch sẽ trở nên dễ dàng hơn.
$@$ $woory$