Hãy nêu các : a) thành phần của không khí b) Cấu tạo lớp vỏ khí 27/07/2021 Bởi Margaret Hãy nêu các : a) thành phần của không khí b) Cấu tạo lớp vỏ khí
a, Trong không khí gồm có : Nito chiếm 78,09%, oxy chiếm 20,95% và khí các khí khác chiếm 0,93% b, – Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này. – Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật. – Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng. # chúc bạn học tốt] # xin hay nhất ạ @ Team FA Bình luận
Đáp án: a) Thành phần của không khí bao gồm: + Khí Nitơ `78%` + Khí Oxi `21%` + Hơi nước và các khí khác `1%` – Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng là sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm chớp,… b) Gồm `3` tầng: + Tầng đối lưu + Tầng bình lưu + Các tầng cao của khí quyển – Đặc điểm: * Tầng đối lưu: + Có độ cao từ `0→16km` + Nằm sát mặt đất + Không khí rất trục trặc, chiếm `90%` + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng `=>` Càng lên cao, không khí cực loãng, nhiệt độ càng giảm → lên cao `100m` thì nhiệt độ giảm `0,6` độ C. – Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp,… * Tầng bình lưu Có độ cao `16-80km` – Trong tầng bình lưu có chứa lớp ô dôn ngăn cản các tia bức xạ có hại của Mặt Trời đối với con người và sinh vật. * Các tầng cao của khí quyển – Có độ cao `>80km` trở lên. Bình luận
a, Trong không khí gồm có : Nito chiếm 78,09%, oxy chiếm 20,95% và khí các khí khác chiếm 0,93%
b, – Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.
# chúc bạn học tốt]
# xin hay nhất ạ
@ Team FA
Đáp án:
a) Thành phần của không khí bao gồm:
+ Khí Nitơ `78%`
+ Khí Oxi `21%`
+ Hơi nước và các khí khác `1%`
– Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng là sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm chớp,…
b) Gồm `3` tầng:
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
– Đặc điểm:
* Tầng đối lưu:
+ Có độ cao từ `0→16km`
+ Nằm sát mặt đất
+ Không khí rất trục trặc, chiếm `90%`
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
`=>` Càng lên cao, không khí cực loãng, nhiệt độ càng giảm → lên cao `100m` thì nhiệt độ giảm `0,6` độ C.
– Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp,…
* Tầng bình lưu
Có độ cao `16-80km`
– Trong tầng bình lưu có chứa lớp ô dôn ngăn cản các tia bức xạ có hại của Mặt Trời đối với con người và sinh vật.
* Các tầng cao của khí quyển
– Có độ cao `>80km` trở lên.