Hãy trình bày đặc điểm dân cư xã hội của Đông Nam Bộ. Tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế.

Hãy trình bày đặc điểm dân cư xã hội của Đông Nam Bộ. Tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế.

0 bình luận về “Hãy trình bày đặc điểm dân cư xã hội của Đông Nam Bộ. Tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế.”

  1. – Đặc điểm:

    + Là vùng đông dân (TP.Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất cả nước).

    + Mật độ dân số khá cao (434 người/km2).

    + Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.

    Tác động của chúng đến với sự phát triển kinh tế là:

    + Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, năng động.

    + Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.

    – Khó khăn: lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.

    + Vị trí của Đông Nam Bộ rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

    + Vùng có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển (đặc điểm là dầu khí ở thềm lục địa).

    + Dân cư khá đông, nguồn lao động dồi dào, lành nghề và năng động trong nền kinh tế thị trường.

    Bình luận
  2. – Dân cư:

    + Số dân: Đông dân (16,6 triệu người năm 2016).

    + Mật độ dân số khá cao (434 người/km2).

    + Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.

    + Lao động dồi dào với tay nghề cao, thị trường tiêu thụ lớn. Là vùng có sức hút mạnh với lao động cả nước.

    – Xã hội:

    + Hầu hết các chỉ tiêu xã hội của vùng đều cao hơn cả nước.

    + Đời sống người dân ở mức cao.

    + Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch 

    Khó khăn: Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.

    Tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế: 

    +Đất trật người đông nhưng lực lượng lao động sẽ dồi dào

    + Xu hướng tác động của tăng trưởng kinh tế đến cải thiện các năng lực trí lực và thể lực của con người ngày càng thấp

    + Chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực văn hóa chưa có sự đột phá ưu tiên

    + Sự phát triển các thiết chế văn hóa góp phần xây dựng đời sống văn hóa phong phú, môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh, phát triển con người toàn diện, hài hòa.

    Bình luận

Viết một bình luận