+ Đều tạo ra ảnh thật và nhỏ hơn vật (trên võng mạc).
+ Là thấu kính hội tụ.
+ Có bộ phận để hứng ảnh (màng lưới).
– Khác nhau:
+ Thể thủy tinh của mắt có vai trò như vật kính ở trong máy ảnh và màng lưới như phim (ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện trên màng lưới). Thể thủy tinh có thể thay đổi (phồng lên hoặc xẹp xuống) giúp thay đổi độ tụ.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
* $Giống$ $nhau$ :
– $Đều$ có một bộ phận đóng vai trò là thấu kính hội tụ , một bộ phận có vai trò là màn hứng
– $Thể$ thủy tinh của mắt đóng vai trò như là vật kính trong máy ảnh, còn màn hứng trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt
* $Khác$ $nhau$:
– Ảnh của vật mà ta nhìn thì hiện ra trên màng lưới, thể thủy tinh có thể phồng lên hay xẹp xuống để thay đổi tiêu cự của mắt khi nhìn
– Còn vật kình của máy ảnh chỉ có 1 giá trị độ tụ được xác định
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
– Giống nhau:
+ Đều tạo ra ảnh thật và nhỏ hơn vật (trên võng mạc).
+ Là thấu kính hội tụ.
+ Có bộ phận để hứng ảnh (màng lưới).
– Khác nhau:
+ Thể thủy tinh của mắt có vai trò như vật kính ở trong máy ảnh và màng lưới như phim (ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện trên màng lưới). Thể thủy tinh có thể thay đổi (phồng lên hoặc xẹp xuống) giúp thay đổi độ tụ.
+ Kính của máy ảnh chỉ có độ tụ xác định.