Kể tên các môi trường tự nhiên ở châu âu.Nêu khái quát các môi trường đó 12/07/2021 Bởi Raelynn Kể tên các môi trường tự nhiên ở châu âu.Nêu khái quát các môi trường đó
*Môi trường ôn đới hải dương: – Đặc điểm: + Mùa hạ mát mẻ, mùa đông k lạnh lắm. + Nhiệt độ tb thường lớn hơn 0độC. + Lượg mưa: mưa quanh năm, từ 800mm – 1000mm / năm. – Phân bố chủ yếu ở ven biển Tây Âu. – Sông ngòi nhiều nc quanh năm, k đóng băng. * Môi trường ôn đới lục địa: – Đặc điểm: + Mùa đông lạnh, khô, có tuyết rơi. + Mùa hạ nóng, có mưa. – Phân bố chủ yếu ở Đông Âu. – Sông ngòi: nhiều nc vào mùa hạ, đóng băng vào mùa đông. – Thực vật: thay đổi từ Bắc xuống Nam, rừng lá kim chiếm ưu thế. * Môi trường Địa Trung Hải: – Đặc điểm: + Mùa đông k lạnh, có mưa. + Mùa hạ nóng, khô. – Sông ngòi: ngắn, dốc, nhiều nc vào mùa thu – đông, mùa hạ ít nc (tùy vào lượng mưa và khí hậu). – Thực vật: rừng thưa, cây bụi gai. * Môi trường núi cao: – Có mưa nhiều ở các sườn đón gió phía Tây. – Thực vật thay đổi theo độ cao. – Môi trường núi cao điển hình là môi trường thuộc dãy An-per. – Thảm thực vật: + 200m – 800m: đồng ruộng, làng mạc. + 800m – 1800m: rừng hỗn giao. + 1800m – 2200m: rừng lá kim. + 2200m- 3000m: đồng cỏ hỗn giao. + Trên 3000m: băng tuyết vĩnh viễn. Bình luận
Ôn đới hải dương
Ôn đới lục địa
Môi trường địa trung hải
Môi trường núi cao
*Môi trường ôn đới hải dương:
– Đặc điểm:
+ Mùa hạ mát mẻ, mùa đông k lạnh lắm.
+ Nhiệt độ tb thường lớn hơn 0độC.
+ Lượg mưa: mưa quanh năm, từ 800mm – 1000mm / năm.
– Phân bố chủ yếu ở ven biển Tây Âu.
– Sông ngòi nhiều nc quanh năm, k đóng băng.
* Môi trường ôn đới lục địa:
– Đặc điểm:
+ Mùa đông lạnh, khô, có tuyết rơi.
+ Mùa hạ nóng, có mưa.
– Phân bố chủ yếu ở Đông Âu.
– Sông ngòi: nhiều nc vào mùa hạ, đóng băng vào mùa đông.
– Thực vật: thay đổi từ Bắc xuống Nam, rừng lá kim chiếm ưu thế.
* Môi trường Địa Trung Hải:
– Đặc điểm:
+ Mùa đông k lạnh, có mưa.
+ Mùa hạ nóng, khô.
– Sông ngòi: ngắn, dốc, nhiều nc vào mùa thu
– đông, mùa hạ ít nc (tùy vào lượng mưa và khí hậu).
– Thực vật: rừng thưa, cây bụi gai.
* Môi trường núi cao:
– Có mưa nhiều ở các sườn đón gió phía Tây.
– Thực vật thay đổi theo độ cao.
– Môi trường núi cao điển hình là môi trường thuộc dãy An-per.
– Thảm thực vật:
+ 200m – 800m: đồng ruộng, làng mạc.
+ 800m – 1800m: rừng hỗn giao.
+ 1800m – 2200m: rừng lá kim.
+ 2200m- 3000m: đồng cỏ hỗn giao.
+ Trên 3000m: băng tuyết vĩnh viễn.