Kéo vật 400N lên cao 2m. Tính lực kéo
a) Kéo trực tiếp
b) Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8m
c) Dùng ròng rọc cố định
d) Dùng ròng rọc động
Kéo vật 400N lên cao 2m. Tính lực kéo
a) Kéo trực tiếp
b) Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8m
c) Dùng ròng rọc cố định
d) Dùng ròng rọc động
a.
Khi kéo trực tiếp lực kéo ko thay đổi nên lực kéo vẫn là 400N.
b.
Khi dùng mạt phẳng nghiêng chiều cao tăng bao nhiêu lần thì lực kéo sẽ giảm bấy nhiêu lần.
Ta có độ lớn lực kéo là:
$F_{k}$ =$\frac{P}{8}$=$\frac{400}{8}$= 50 N.
Vậy độ lớn lực kéo khi dùng mặt phẳng nghiêng dài 8 m là 50 N.
c.
Khi dùng ròng rọc cố định độ lớn lực kéo không thay đổi.
Vậy độ lớn lực kéo khi dùng ròng rọc cố định là 400N.
d.
Khi dùng ròng rọc độn độ lớn của lực sẽ giảm đi 2 lần( đó là dùng 1 cái)
Ta có độ lớn lực kéo là:
$F_{k}$ =$\frac{P}{2}$ =$\frac{400}{2}$ =200N
Vậy khi dùng 1 chiếc ròng rọc dộng thì độ lớn lực kéo là 200 N.
#minosuke
#The magic
Cho mk xin hay nhất và vote 5* ạ!
a. Khi kéo trực tiếp lực kéo không thay đổi: 400N.
b. Khi dùng mặt phẳng nghiêng, ta có độ lớn lực kéo là:
Fk =P/8=400/8= 50N.
c. Khi dùng ròng rọc cố định độ lớn lực kéo không thay đổi:.400N.
d. Khi dùng ròng rọc động độ lớn của lực sẽ giảm đi 2 lần. Ta có độ lớn lực kéo là:
Fk =P/2 =400/2 =200N