/ Khi rót nước nóng vào các li thủy tinh, li dày hay mỏng dễ bị vỡ hơn? Vì sao?
6/ Mùa hè, dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn vào mùa đông. Vì sao?
7/ Vì sao bác sĩ khuyên không nên ăn uống thực phẩm có độ nóng lạnh thay đổi đột ngột?
8/ Khi xây nhà, vì sao người ta xây trụ bằng bê tông, cốt bằng thép mà không dùng kim loại khác?
9/ Kích thước của một vật rắn thay đổi thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên, giảm đi?
10/ Một thanh ray bằng sắt dài 15m, khi nhiệt độ tăng thêm 10 độ C thì chiều dài tăng thêm 0,15mm. Nếu nhiệt độ tăng thêm 40độ C thì chiều dài tăng thêm bao nhiêu?
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
5,
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
6,
Vào mùa hè, nhiệt độ cao sẽ dẫn đến hiện tượng giãn nở làm cho dây điện dài ra
Vào mùa đông, nhiệt độ thấp đi làm cho dây điện co lại nên:
Mùa hè đường dây điện sẽ võng xuống nhiều hơn mùa đông
7,
Do khi en qúa lạnh hoặc qúa nóng, nhiệt độ tăng hoặc giảm đột ngột, dễ làm nứt răng, qua do vi khuẩn có thể vào trong có thể làm hỏng răng.
8,
vì sắt và thép có nhiệt độ giãn nở tương đương với bê tông nên khi nhiệt độ tăng hay giảm thì kết hợp này vẫn vững chắc, nếu thay đổi kim loại khác có nhiệt độ giãn nở khác thì bê tô và kim loại đó có nhiệt độ co dãn ko giông nhau, dễ bị hư nứt nẻ
9,
Kích thước của vật rắn nở ra khi nhiệt độ tăng lên, co vào khi nhiệt độ giảm đi
10,
Nếu nhiệt độ tăng thêm 40độ C thì chiều dài tăng thêm
0,15 . 4=0,6 (mm)
Đáp án:
Chuc cau hoc tot
Giải thích các bước giải: