Không khí trên bề mặt Trái Đất còn được gọi là gì? có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
0 bình luận về “Không khí trên bề mặt Trái Đất còn được gọi là gì? có đặc điểm cấu tạo như thế nào?”
Đc gọi là khí quyển
Đặc điểm cấu tạo:Khí quyển được cấu tạo bởi khí nito, oxy và một số chất khác.
Khí quyển gồm nhiều hợp chất hóa học
Khí quyển đc chia thành nhiều tầng khác nhau như:tầng bình lưu,tầng bình lưu,tầng trung gian,tầng nhiệt,tầng ngoài(tầng điện ly)
Ở trong khí quyển còn có hơi nước, bụi khói, các chất khí độc hại, các ion cũng như các chất hữu cơ do thực vật thải ra…
Khí quyển trái đất đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ sự sống của trái đất tạo ra những thay đổi đặc trưng giữa ngày và đêm bằng cách hấp thụ bức xạ từ mặt trời.
Không khí trên bề mặt Trái Đất còn được gọi là khí quyển.
Khí quyển gồm 3 tầng:
– Tầng đối lưu ( 0 ⇒ 18km ): tập trung khoảng 90% không khí, và chúng chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nhiệt độ giảm dần khi lên cao. Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu ( 16 ⇒ 80km ): Có lớp ozôn ngăn cản tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật sống trên trái đất.
– Các tầng sao của khí quyển ( >80km ) : Không khí rất loãng
Đc gọi là khí quyển
Đặc điểm cấu tạo:Khí quyển được cấu tạo bởi khí nito, oxy và một số chất khác.
Khí quyển gồm nhiều hợp chất hóa học
Khí quyển đc chia thành nhiều tầng khác nhau như:tầng bình lưu,tầng bình lưu,tầng trung gian,tầng nhiệt,tầng ngoài(tầng điện ly)
Ở trong khí quyển còn có hơi nước, bụi khói, các chất khí độc hại, các ion cũng như các chất hữu cơ do thực vật thải ra…
Khí quyển trái đất đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ sự sống của trái đất tạo ra những thay đổi đặc trưng giữa ngày và đêm bằng cách hấp thụ bức xạ từ mặt trời.
Không khí trên bề mặt Trái Đất còn được gọi là khí quyển.
Khí quyển gồm 3 tầng:
– Tầng đối lưu ( 0 ⇒ 18km ): tập trung khoảng 90% không khí, và chúng chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nhiệt độ giảm dần khi lên cao. Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu ( 16 ⇒ 80km ): Có lớp ozôn ngăn cản tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật sống trên trái đất.
– Các tầng sao của khí quyển ( >80km ) : Không khí rất loãng