kiểm tra bài cũ Địa Lí 6 bài 5

kiểm tra bài cũ Địa Lí 6 bài 5

0 bình luận về “kiểm tra bài cũ Địa Lí 6 bài 5”

  1. Khái niệm: Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc…dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

     Phân loại kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại

       + Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình.

       + Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ.

       + Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.

    – Phân dạng kí hiệu: Gồm có 3 dạng

       + Kí hiệu hình học

       + Kí hiệu chữ

       + Kí hiệu tượng hình.

       – Bảng chú giải là bảng giải thích nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu có trên bản đồ.

       – Muốn đọc và sử dụng bản đồ, chúng ta cần đọc bảng chú giải để hiểu ý nghĩa của những kí hiệu đó.

    2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

    – Khái niệm: Đường đồng mức: là đường nối những điểm có cùng một độ cao.

    – Đặc điểm:

       + Khi các đường đồng mức càng gần thì địa hình càng dốc.

       + Khi các đường đồng mức càng xa nhau địa hình càng thoải.

    chúc bn học tốt ! 

    Bình luận

Viết một bình luận