– Kinh độ: Kinh độ của một điểm là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó. – Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo. – Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó Bình luận
-Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ của đường kinh độ đi qua điểm đó -Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ của đường vĩ tuyến đi qua điểm đó =>KĐ,VĐ của 1 điểm được gọi chung là toa độ địa lý của điểm đó Bình luận
– Kinh độ: Kinh độ của một điểm là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó.
– Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.
– Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó
-Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ của đường kinh độ đi qua điểm đó
-Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ của đường vĩ tuyến đi qua điểm đó
=>KĐ,VĐ của 1 điểm được gọi chung là toa độ địa lý của điểm đó