làm giúp nha mn
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
I. TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Ngôn ngữ lập trình dùng để:
A. Viết chương trình cho máy tính B. Viết chương trình cho con người và máy tính
C. Viết chương trình cho người học tin học D. Ra lệnh máy tính làm một việc nào đó
Câu 2. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là:
A. Ngôn ngữ tự nhiên. B. Các dãy bit. C. Ngôn ngữ máy. D. Ngôn ngữ lập trình.
Câu 3. Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua:
A. Lời nói B. Chữ viết C. Đối thoại D. Lệnh
Câu 4. Ngôn ngữ lập trình học đường là:
A. Ngôn ngữ lập trình Basic B. Ngôn ngữ lập trình Pascal
C. Ngôn ngữ lập tình Java D. Ngôn ngữ lập trình C
Câu 5. Mỗi lệnh trong chương trình:
A. Có ý nghĩa như một chỉ dẫn, máy cứ thế mà thực hiện
B. Có ý nghĩa như một lời ra lệnh, có thể đúng hoặc sai
C. Có nhiều ý nghĩa mà máy có thể hiểu và thực hiện lệnh đó.
D. Có một ý nghĩa nhất định mà máy có thể hiểu và thực hiện lệnh đó
Câu 6. Trong NNLT, từ khóa và tên:
A. Có ý nghĩa như nhau B. Người lập trình phải tuân theo qui tắc của NNLT đó
C. Có thể trùng nhau D. Các câu trên đều đúng
Câu 7. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
A. tamgiac B. program C. 8a D. Bai tap
Câu 8. Từ khóa dùng để khai báo là:
A. Program, Uses B. Begin, End C.Programe, Use D. Program, Begin, End
Câu 9. Những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép sử dụng cho mục đích khác gọi là:
A. Tên có sẵn B. Tên riêng C. Tên tự đặt D. Từ khóa
Câu 10. Sau khi viết chương trình, em bấm tổ hợp phím Ctrl + F9 để:
A. Chạy chương trình B. Dịch chương trình
C. Dịch chương trình và Chạy chương trình D. Chạy và sửa lỗi chương trình
Câu 11. Các NNLT thường phân chia dữ liệu thành:
A. Các dạng khác nhau B. Các loại khác nhau C. Các kiểu khác nhau D. Các hình thức khác nhau
Câu 12. Câu lệnh Writeln(‘12345’); sẽ in ra kết quả:
A. 12345 B. ‘12345’ C. (12345) D. Không in ra gì cả
Câu 13. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?
A. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) B. (a2 + b)(1 + c)3
C. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c) D. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)
Câu 14. Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 4 +5); sẽ in ra kết quả:
A. 8 B. y= 8 C. y=3 D. 20
Câu 15. Cho a=20; b=5. Kết quả của phép tính a/b sẽ có kiểu là:
A. Real B. Integer C. Char D. String
Câu 16. Câu lệnh: Writeln(‘Phan nguyen cua 22.5 / 5 la:’, 22.5 div 5); sẽ in ra kết quả:
A. Phan nguyen cua 22.5 / 5 la: 4 B. Phan nguyen cua 22.5 / 5 la: 22
C. Phan nguyen cua 22.5 / 5 la: 2 D. Máy báo lỗi sai kiểu dữ liệu.
Câu 17. Cho A=15-9; Lệnh sau đây: Writeln(’A be hon hoac bang 5:’,15-9<=5); cho kết quả khi in ra màn hình:
A. 12 be hon hoac bang 5: TRUE B. 12 be hon hoac bang 5: FALSE
C. 12 be hon hoac bang 5: DUNG D. 12 be hon hoac bang 5: SAI
Câu 18. Bạn An viết chương trình có câu lệnh: Writeln(‘10’+15); Kết quả chạy chương trình:
A. 25 B. 10+15 C. 15 D. Báo lỗi sai kiểu dữ liệu
Câu 19. Các biến được khai báo đúng:
A. Var x, y, z=Integer; B. Var x; y; z: Real;
C. Var x, y, z: Real; D. Var x=5; y=7; z=9: Integer;
Câu 20. Biến x có kiểu số nguyên, em khai báo:
A. Var x: Interger ; B. Var x: Integer ; C. Var x=Integer ; D. Var x:=Integer ;
1. a 9. a
2. d 10. a
3. d 11. b
4. b 12. b
5. d 13. a
6. b 14. b
7. a 15. b
8. a 16. d
17. a 18. b
19. b 20.b
1. a
2. d
3. d
4. b
5. d
6. b
7. a
8. a
9. a
10. a
11. b
12. b
13. a
14. b
15. b
16. d
17. a
18. b
19. b
20. b
Nếu được cho mk xin ctlhn!
Vote 5 sao và cảm ơn nhé!
<<Mặc dày xin đ’ về cho nhóm>>
<<Thank you>>