Lập bảng so sánh TKHT và TKPK về các mặt: + Cách nhận biết: (bằng quan sát, bằng thí nghiệm) + Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính.

Lập bảng so sánh TKHT và TKPK về các mặt:
+ Cách nhận biết: (bằng quan sát, bằng thí nghiệm)
+ Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính.

0 bình luận về “Lập bảng so sánh TKHT và TKPK về các mặt: + Cách nhận biết: (bằng quan sát, bằng thí nghiệm) + Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính.”

  1. + Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
    – Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
    – Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh thật nằm ngay ở tiêu điểm F
    – Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
    – Khi khoảng cách từ vật đến thấu kinh bằng với tiêu cự: ảnh thật, ở rất xa thấu kính.
    + Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
    Đối với 1 thấu kính phân kỳ:
    – Vật đặt tại mọi vị trí trước thấu kính luon cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự d’ của thấu kính.
    – Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh ảo nằm ngay ở tiêu điểm F.
    * Sự khác nhau cơ bản
    – Thấu kính hội tụ ảnh ảo lớn hơn vật và xa thấu kính hơn vật
    – Thấu kính phân kỳ ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần thấu kính hơn vật

    Bình luận

Viết một bình luận