Lập bảng so sánh từ trường của các dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt (dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy tron

Lập bảng so sánh từ trường của các dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt (dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy trong dây dẫn hình tròn, dòng điện chạy trong ống dây tròn) trên các phương diện: đặc điểm đường sức, chiều, độ lớn

0 bình luận về “Lập bảng so sánh từ trường của các dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt (dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy tron”

  1. I. Trong dây dẫn thẳng dài:

    – Đặc điểm đường sức: có phương vuông góc với bán kính nối điểm khảo sát tâm O

    – Chiều: Từ dương sang âm

    – Độ lớn: mang dòng điện I một khoảng r trong chân không được tính bằng công  thức: B = kIr

    Trong hệ số SI, hệ số có tỉ lệ k có giá trị bằng 2.10-7.

    II. Trong dây dẫn uốn thành vòng tròn

    + Độ lớn: cảm ứng từ B ở tâm dây dẫn tròn bán kính R có  dòng điện I chạy qua, được tính bằng công thức (theo đặc điểm đường sức): 

    Vectơ cảm ứng từ có hướng trùng với hướng của đường sức trong lòng vòng dây

                               B = 2π10-7.Ir                         

    Với R là bán kính của khung dây tròn. Nếu khung dây tròn tạo bởi N vòng dây sít nhau thì: 

                               B = 2π10-7.N.Ir                       

    trong đó, I đo bằng ampe (A), R đo bằng mét (m).

    Tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện qua, vectơ cảm ứng từ có phương trùng với trục ống dây, có chiều tuân theo quy tắc nắm tay phải.

    III. Trong ống dây dẫn hình trụ.

    Đặc điểm đường sức: song song với trục ống dây và cách đều nhau. Nếu ống dây đủ dài (chiều dài rất lớn so với đường kính của ống dây và cách ống) thì đường bên trong ống dây là từ trường đều. Bên ngoài ống, đường sức từ có dạng giống đường sức từ của nam châm thẳng. Cảm ứng từ trong long ống dây được cho bởi công thức:

                        B =  4π.10-7NlI 

    trong đó N là tổng số vòng dây, l là độ dài hình trụ. Chú ý rằng Nl = n = số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của lõi, vậy cũng có thể viết:

                         B = 4π.10-7nI                             

    Chiều: được xác định theo quy tắc nắm tay phải

    Độ lớn: được tính theo hai công thức in đậm 

     

    Bình luận

Viết một bình luận