Lấy 5 ví dụ về hiện tượng nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát ? Giải thích
0 bình luận về “Lấy 5 ví dụ về hiện tượng nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát ? Giải thích”
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1.Cánh quạt bị nhiễm điện do ma sát với không khí ( Hiện tượng nhiễm điện do ma sát). Khi các hạt bụi có rất nhiều trong không khí lại gần cánh quạt, chúng bị nhiễm điện do cảm ứng. Nhờ vậy cánh quạt và các hạt bụi hút nhau, bụi dính vào cánh quạt. Lực hút của các phần tử nhiễm điện như trên gọi là lực hút tĩnh điện. Sau một thời gian lượng bụi càng ngày càng dày lên. Nếu quan sát ta thấy phần rìa cánh quạt chém vào không khí dính nhiều bụi nhất.
2. -Vật nhiễm điện có chức năng:hút các vật khác và làm sáng bút thử điện. Ví dụ:cọ xát 2 mảnh giấy với nhau trong khoảng thời gian ngắn rồi lấy 1 cọng tóc thả xuống bàn, đưa mảnh giấy lại gần cọng tóc có hiện tượng mảnh giấy hút cọng tóc(do có sự nhiễm điện).
3. Do trong những ngày đó độ ẩm trong không khí thấp khi ta chải lược lên đầu sẽ tao ra ma sát , ma sát đó tạo ra nguồn điện nhỏ và sẽ hút theo những sợi tóc
4. Để một vật bị nhiễm điện ta có thể làm bằng cách cọ xát Vật bị nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác ví dụ: dùng miếng vải khô cọ xát vào thước nhựa, sau đó đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy thì ta thấy đầu thước nhựa hút các vụt giấy.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1.Cánh quạt bị nhiễm điện do ma sát với không khí ( Hiện tượng nhiễm điện do ma sát). Khi các hạt bụi có rất nhiều trong không khí lại gần cánh quạt, chúng bị nhiễm điện do cảm ứng. Nhờ vậy cánh quạt và các hạt bụi hút nhau, bụi dính vào cánh quạt. Lực hút của các phần tử nhiễm điện như trên gọi là lực hút tĩnh điện. Sau một thời gian lượng bụi càng ngày càng dày lên. Nếu quan sát ta thấy phần rìa cánh quạt chém vào không khí dính nhiều bụi nhất.
2. -Vật nhiễm điện có chức năng:hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
Ví dụ:cọ xát 2 mảnh giấy với nhau trong khoảng thời gian ngắn rồi lấy 1 cọng tóc thả xuống bàn, đưa mảnh giấy lại gần cọng tóc có hiện tượng mảnh giấy hút cọng tóc(do có sự nhiễm điện).
3. Do trong những ngày đó độ ẩm trong không khí thấp khi ta chải lược lên đầu sẽ tao ra ma sát , ma sát đó tạo ra nguồn điện nhỏ và sẽ hút theo những sợi tóc
4. Để một vật bị nhiễm điện ta có thể làm bằng cách cọ xát
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác
ví dụ: dùng miếng vải khô cọ xát vào thước nhựa, sau đó đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy thì ta thấy đầu thước nhựa hút các vụt giấy.
Học tốt!