Lấy ví dụ về định luật II niu tơn và giải thích

Lấy ví dụ về định luật II niu tơn và giải thích

0 bình luận về “Lấy ví dụ về định luật II niu tơn và giải thích”

  1. Ví dụ thực tế nha

    VD bạn A kéo tủ loại nhỏ rất dễ dàng, vẫn là A, vecto lực kéo ko đổi nhưng kéo tủ quần áo rất lâu. Do khối lượng tủ quần áo nên tủ quần áo thu đc gia tốc nhỏ, từ đó di chuyển chậm. Tủ nhỏ có khối lượng nhỏ nên thu gia tốc lớn.

    Bình luận
  2. Đáp án: 3 định luật về chuyển động của Newton:

    ___Định luật 1 Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

    Ứng dụng của định luật này có thể lấy ví dụ Giải thích về trạng thái “không trọng lượng” của các nhà du hành vũ trụ trong không gian.

    Những nhà du hành vũ trụ bay với vận tốc thay đổi so với hệ quy chiếu Trái Đất nên họ phải chịu thêm một lực quán tính cân bằng với lực hấp dẫn. Do vậy, tổng các lực tác dụng lên họ bằng 0 trong hệ quy chiếu tàu vũ trụ. Khi đó, các vật thể chỉ cần tác động nhẹ sẽ di chuyển thẳng đều mãi mãi

    ___Định luật 2 Newton: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

    Định luật này chỉ áp dụng cho cơ học cổ điển (nghĩa là áp dụng cho chuyển động có tốc độ nhỏ hơn rất nhiều tốc độ ánh sáng)

    Câu chuyện bắt đầu từ quả táo rơi vào đầu Newton. Ông đã tìm ra được nguyên nhân quả táo luôn rơi xuống đất là do lực hút của trái đất hay chính là lực hấp dẫn của các vật thể có khối lượng với nhau.

    Đó chính là cơ sở để các nhà khoa học có thể tìm được khối lượng của các hành tinh bằng cách đo lực hấp dẫn, tìm bán kính quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.

    ___Định luật 3 Newton: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá trị , cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.

    – Ứng dụng thực tế dễ gần nhất trong cuộc sống đó là Xác định lực phân bố trong các kết cấu (dầm, xà, thanh…) từ đó có thể tìm ra điểm chịu lực lớn nhất trong kết cấu để tiến hành gia cố, nâng cấp bằng cách: tưởng tượng cắt thanh đang chịu lực và khảo sát tại các điểm cắt để tìm ra nội lực trong thanh. (Dễ hiểu hơn về nội lực thì có thể lấy sức căng dây T1, T2 trong các bài toán vật lý phổ thông)

    Giải thích các bước giải:

    Bình luận

Viết một bình luận