Lấy ví dụ về quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
Là ví dụ, chứ không phải khái niệm nhé, chỉ lấy ví dụ thôi.
Lấy ví dụ về quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
Là ví dụ, chứ không phải khái niệm nhé, chỉ lấy ví dụ thôi.
Đây là điểm đáng chú ý khi dự án Luật trưng cầu ý dân lần thứ hai được chủ tịch Hội Luật gia Nguyễn Văn Quyền trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 12-5.
Theo ông Quyền, “trưng cầu ý dân là một phương thức để người dân trực tiếp thể hiện ý chí và quyền lực của mình đối với các vấn đề quan trọng của đất nước trong từng thời điểm cụ thể”.
Hiến pháp 2013 xác định rõ: “Nhân dân có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân”. Văn kiện Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh: “Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủ trực tiếp”.
Trưng cầu ý dân đã được thừa nhận rộng rãi như là một trong những giá trị của dân chủ trực tiếp trong xã hội hiện đại và rất nhiều nước đã ban hành Luật trưng cầu ý dân để điều chỉnh các mối quan hệ về trưng cầu ý dân.
Đến nay đã có 167/214 (khoảng 78%) quốc gia và vùng lãnh thổ có luật hoặc các quy định pháp lý về trưng cầu ý dân.